SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch mùa Xuân như huyền... Thế nào gọi là huyền? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Xuân tức là Can mạch, thuộc Đông phương mộc, muôn vật bắt đầu sinh ra từ đó, cho nên mạch khí hiện ra nhuyễn, nhược, khinh, hư mà hoạt, ngay thẳng mà dài, nên gọi là Huyền. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [2]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại thực mà cường, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài, mạch khí lúc lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch mùa Xuân như huyền... Thế nào gọi là huyền? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Xuân tức là Can mạch, thuộc Đông phương mộc, muôn vậtbắt đầu sinh ra từ đó, cho nên mạch khí hiện ra nhuyễn, nhược, khinh, hư màhoạt, ngay thẳng mà dài, nên gọi là Huyền. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắcbệnh [2]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại thực mà cường, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài,mạch khí lúc lại không thực mà “vì”, là bất cập, bệnh sẽ phát ở bên trong[4]: Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Xuân, thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế nào? [5] Kỳ Bá thưarằng: Thái quá thời khiến người hay quên, choáng váng chóng mặt, và đau ởđầu. Nếu là bất cập thời đau ở hung xuất sang lưng, xuống cả hai bên sườn,tức đầy khó chịu [6]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Hạ như Câu... Thế nào gọi là Câu? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Hạ, tức là mạch của Tâm, thuộc Nam phương Hỏa, muônvật nhờ đó để thịnh trưởng. Cho nên mạch khílúc lại thịnh lúc đi suy, nênmới gọi là Câu. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [8] Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại thịnh, lúc đi cũng thịnh, là thái quá, bệnh sẽ phát ởbên ngoài, mạch khí lúc lại không thịnh, lúc đi lại thịnh là bất cập, bệnh sẽphát ở bên trong [10]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Hạ thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế nào? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người mình nóùng và đau ở ngoài da, hoặc sinhchứng lỏ lói, bất cập thời khiến người Tâm phiền, ở bộ phận trên thời phátchứng ho và nhổ, ở bộ phận dưới thời phát chứng khí tiết [12]: Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Thu như phù... Thế nào gọi là phù? [13] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Thu tức là mạch của Phế, thuộc Tây phương Kim, muônvật nhờ đó tới thời kỳ “thâu thành”. Cho nên mạch khí lúc lại, khinh hư màphù, lúc lại thời cấp, lúc đi thời tán, nên gọi là Phù. Nếu mạch tượng trái thế,sẽ mắc bệnh [14]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [15] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại như mao, ở giữa kiên, hai bên hư, là thái quá, bệnh sẽphát ở bên ngoài, mạch khí lúc lại như mao mà vi, là bất cập, bệnh sẽ phát ởbên trong [16]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Thu, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế nào? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người khí nghịch, lưng đau và bực tức khó chịu,bất cập thời khiến người suyễn, hơi thở thiếu khí mà ho, ở bên trên đôi khithấy có máu, có khi khí hạ nghịch, là rên kêu ầm ỹ[18]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Đông như Doanh... Thế nào gọi là Doanh? (Ở yên lặng,chìm xuống, tức là Thạch) [19]. Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Đông, tức là mạch của Thận, thuộc Bắc phương thủy.Muôn vật nhờ đó mà bế tàng, cho nên mạch khí lúc lại trầm mà bác (bựtmạnh lên), nên gọi là Doanh. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [20]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại như vụt vào đá (đàn thạch) là thái quá, bệnh sẽ phát ởbên ngoài, đến lúc đi lại chậm rãi như đếm, là bất cập [22]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Đông thái quá và bất cập, chúng hậu phát ra thế nào? [23] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người trễ nải, đường xương sống đau, thiếu khí,không muốn nóùi, bất cập thời khiến người trong lòng bào hao như đối, phíadưới chỗ xương sườn cụt giá lạnh, trong xương sống đau, Thiếu phúc đầu,tiểu tiện đổi sắc [24]. Hoàng Đế hỏi: Theo thứ tự của bốn mùa các tàng đều có sự thuận nghịch khácnhau... Còn Tỳ, thời chủ về gì? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Tỳ mạch thuộc Thổ, nóù là Cô tàng (đứng riêng một mình) để thấpnhuần ra bốn bên [26]. Hoàng Đế hỏi: Nếu vậy thời sự “thiện” hay “ác” của Tỳ có thể biết được chăng? [27] Kỳ Bá thưa rằng: Cái thiện không thể thấy (1) chỉ cái ác có thể thấy [28]. Hoàng Đế hỏi: Thấy cái ác như thế nào? [29] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại, như nước chảy dồn, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bênngoài, nếu chỉ như chim mổ, lúc có lúc ngừng là bất cập, bệnh sẽ phát ởtrong [30]. Hoàng Đế hỏi: Mạch của tỳ, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế nào? [31] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người tứ chi không cử động được, bất cập thờikhiến người chín khiếu không thông, gọi là Trùng cường (2) [32]. Năm Tàng, thụ khí ở cái “sở sinh”, lại truyền cho cái “sở bất thắng”(đã chua nghĩa ở trên). Khí ký túc ở cái nơi “sở sinh”, mà bị chết ở cái nơi“sở bất thắng”, bấy giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch mùa Xuân như huyền... Thế nào gọi là huyền? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Xuân tức là Can mạch, thuộc Đông phương mộc, muôn vậtbắt đầu sinh ra từ đó, cho nên mạch khí hiện ra nhuyễn, nhược, khinh, hư màhoạt, ngay thẳng mà dài, nên gọi là Huyền. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắcbệnh [2]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại thực mà cường, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài,mạch khí lúc lại không thực mà “vì”, là bất cập, bệnh sẽ phát ở bên trong[4]: Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Xuân, thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế nào? [5] Kỳ Bá thưarằng: Thái quá thời khiến người hay quên, choáng váng chóng mặt, và đau ởđầu. Nếu là bất cập thời đau ở hung xuất sang lưng, xuống cả hai bên sườn,tức đầy khó chịu [6]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Hạ như Câu... Thế nào gọi là Câu? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Hạ, tức là mạch của Tâm, thuộc Nam phương Hỏa, muônvật nhờ đó để thịnh trưởng. Cho nên mạch khílúc lại thịnh lúc đi suy, nênmới gọi là Câu. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [8] Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại thịnh, lúc đi cũng thịnh, là thái quá, bệnh sẽ phát ởbên ngoài, mạch khí lúc lại không thịnh, lúc đi lại thịnh là bất cập, bệnh sẽphát ở bên trong [10]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Hạ thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế nào? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người mình nóùng và đau ở ngoài da, hoặc sinhchứng lỏ lói, bất cập thời khiến người Tâm phiền, ở bộ phận trên thời phátchứng ho và nhổ, ở bộ phận dưới thời phát chứng khí tiết [12]: Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Thu như phù... Thế nào gọi là phù? [13] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Thu tức là mạch của Phế, thuộc Tây phương Kim, muônvật nhờ đó tới thời kỳ “thâu thành”. Cho nên mạch khí lúc lại, khinh hư màphù, lúc lại thời cấp, lúc đi thời tán, nên gọi là Phù. Nếu mạch tượng trái thế,sẽ mắc bệnh [14]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [15] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại như mao, ở giữa kiên, hai bên hư, là thái quá, bệnh sẽphát ở bên ngoài, mạch khí lúc lại như mao mà vi, là bất cập, bệnh sẽ phát ởbên trong [16]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Thu, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế nào? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người khí nghịch, lưng đau và bực tức khó chịu,bất cập thời khiến người suyễn, hơi thở thiếu khí mà ho, ở bên trên đôi khithấy có máu, có khi khí hạ nghịch, là rên kêu ầm ỹ[18]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Đông như Doanh... Thế nào gọi là Doanh? (Ở yên lặng,chìm xuống, tức là Thạch) [19]. Kỳ Bá thưa rằng: Mạch mùa Đông, tức là mạch của Thận, thuộc Bắc phương thủy.Muôn vật nhờ đó mà bế tàng, cho nên mạch khí lúc lại trầm mà bác (bựtmạnh lên), nên gọi là Doanh. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [20]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là trái? [21] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại như vụt vào đá (đàn thạch) là thái quá, bệnh sẽ phát ởbên ngoài, đến lúc đi lại chậm rãi như đếm, là bất cập [22]. Hoàng Đế hỏi: Mạch mùa Đông thái quá và bất cập, chúng hậu phát ra thế nào? [23] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người trễ nải, đường xương sống đau, thiếu khí,không muốn nóùi, bất cập thời khiến người trong lòng bào hao như đối, phíadưới chỗ xương sườn cụt giá lạnh, trong xương sống đau, Thiếu phúc đầu,tiểu tiện đổi sắc [24]. Hoàng Đế hỏi: Theo thứ tự của bốn mùa các tàng đều có sự thuận nghịch khácnhau... Còn Tỳ, thời chủ về gì? [25] Kỳ Bá thưa rằng: Tỳ mạch thuộc Thổ, nóù là Cô tàng (đứng riêng một mình) để thấpnhuần ra bốn bên [26]. Hoàng Đế hỏi: Nếu vậy thời sự “thiện” hay “ác” của Tỳ có thể biết được chăng? [27] Kỳ Bá thưa rằng: Cái thiện không thể thấy (1) chỉ cái ác có thể thấy [28]. Hoàng Đế hỏi: Thấy cái ác như thế nào? [29] Kỳ Bá thưa rằng: Mạch khí lúc lại, như nước chảy dồn, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bênngoài, nếu chỉ như chim mổ, lúc có lúc ngừng là bất cập, bệnh sẽ phát ởtrong [30]. Hoàng Đế hỏi: Mạch của tỳ, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế nào? [31] Kỳ Bá thưa rằng: Thái quá thời khiến người tứ chi không cử động được, bất cập thờikhiến người chín khiếu không thông, gọi là Trùng cường (2) [32]. Năm Tàng, thụ khí ở cái “sở sinh”, lại truyền cho cái “sở bất thắng”(đã chua nghĩa ở trên). Khí ký túc ở cái nơi “sở sinh”, mà bị chết ở cái nơi“sở bất thắng”, bấy giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0