![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi rằng: [1] Cái cốt yếu của phép chẩn mạch, như thế nào? [1]. Kỳ Bá thưa rằng: [2] Tháng giêng, tháng hai, khí trời mới sinh, khí đất mới chớm...Khí của người qui tụ vào Can, vì Cân thuộc Mộc [2].Tháng ba tháng tư, là hai tháng Thìn. Tỵ [3].Nguyệt kiến thuộc về Thổ với Hỏa. Khí trời lúc đó đã tỏ hẳn, khi đất úc đó đã định hẳn, khi của người qui tụ vào Tỳ, vì Tỳ thuộc Thổ, mà Thổ lại sinh Hỏa [4]. Tháng năm tháng sáu là hai tháng Ngọ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: [1] Cái cốt yếu của phép chẩn mạch, như thế nào? [1]. Kỳ Bá thưa rằng: [2] Tháng giêng, tháng hai, khí trời mới sinh, khí đất mới chớm...Khí củangười qui tụ vào Can, vì Cân thuộc Mộc [2].Tháng ba tháng tư, là hai thángThìn. Tỵ [3].Nguyệt kiến thuộc về Thổ với Hỏa. Khí trời lúc đó đã tỏ hẳn,khi đất úc đó đã định hẳn, khi của người qui tụ vào Tỳ, vì Tỳ thuộc Thổ, màThổ lại sinh Hỏa [4]. Tháng năm tháng sáu là hai tháng Ngọ và Vị (Mùi). Nguyệt kiếnthuộc Hỏa. Hỏa thuộc phương Nam. Khi trời đã thịnh, khí đất đã cao, khícủa người qui tụ lên đầu. Vì đầu thuộc về Nam phương Hỏa [5]. Tháng bảy, tháng tám là hai tháng Thân, Dậu. Nguyệt kiến thuộc Kim.Kim thuộc Tây phương. Dương khí của trời đã giáng xuống, mà Aâm khícủa đất bốc lên, mới bắt đầu túc sái (hanh và lạnh); Khí của người qui tụ vàoPhế, vì Phế thuộc về Tây phương Kim [6]. Tháng chín, tháng mười, là hai tháng Tuất, Hợi. Nguyệt kiến thuộc vềThủy. Aâm khí mới bắt đầu đọng giá, địa khí mới bắt đầu vít lấp; Khí củangười qui tụ vào Tâm... Tức là Dương khí đã vào Tàng [7]. Tháng mười một, tháng mười hai là hai tháng Tí, Sửu. Nguyệt kiếnthuộc Thủy, Thủy thuộc về phương Bắc. Thủy đã cứng rắn, khí đất đã hợp,khí của người qui tụ vào Thận. Vì Thận thuộc bắc phương Thủy [8]. Cho nên, mùa xuân thời “thích” ở Tán du (các du huyết ở đườngmạch), với các tấu lý. Thấy chớm máu thì thôi. Nếu bệnh hơi quá, thời chohơi sâu châm xuống, để cho khí đạo được lưu thông [9]. Mùa hạ “thích” vào Lạc du (các huyệt của Lạc), thấy chớm máu thìthôi. Nếu để khí đạo truyền đi quá, lại gây nên sự bế tắc, mà bệnh đau càngtăng [10]. Mùa Thu “thích” vào các thớ thịt ở bên trong bì phu. Hoặc đểnóùâng, hoặc xuống sâu, nhưng chỉ được vào tới thớ thịt, hễ thấy thần khíbiến chuyển, thời thôi ngay [11]. Mùa Đông, thích vào các “Du khiếu” ở bên trong thớ thịt (gần tớixương), bệnh nặng, cho thẳng châm xuống, bệnh nhẹ, chỉ nên châm tới thớthịt thời thôi [12]. Tất cả bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có nơi “thích” nhất định,mà sâu nóùâng đều có phép, không thể nhầm lẫn [13]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Hạ thời mạch loạn, khiếnngười khí sút đi, tà khí sẽ lấn vào cốt tủy, bệnh không thể khỏi. Do đó bệnhnhân sẽ không muốn ăn, và thiếu khí [14]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Thu, thời bệnh nhân gân sẽco rút và khí nghịch, lại sinh ra chứng khái thấu, bệnh không thể khỏi,thường lại thêm cả chứng kinh, hoặc hay khóc [15]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Đông, khiến cho tà khíbám chặt vào trong Tàng, bệnh nhân sinh ra trướng mãn, và cứ lẳng lặngkhông muốn nói thành tiếng [16]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, thời không những bệnhkhông khỏi, mà lại khiến bệnh nhân sinh ra rã rời mỏi mệt [17]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Thu, thời không những bệnhkhông khỏi, lại khiến bệnh nhân trong lòng như muốn không nói gì, và cứ sợsệt như người sắp bị bắt [18]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Đông, không những bệnhkhông khỏi, mà lại khiến bệnh nhân thiểu khí thường hay gắt gỏng khó chịu[19]. Mùa Thu mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân cứ thắc mắc như định làm việc gì, đếnlúc đứng lên làm thời lại quên [20]. Mùa Thu thích vào bộ phận của mùa Hạ, không những bệnh khôngkhỏi, khiến cho bệnh nhân chỉ muốn nằm bày bạy, mà lại hay mơ mộng [21]. Mùa Thu mà thích vào bộ phận của mùa Đông, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân thường rờn rợn ghê rét [22]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, không những bệnhkhông khỏi, khiến cho bệnh nhân chỉ muốn nằm, nhưng dù nằm mà vẫnkhông sao chớp được mắt [23]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Hạ, không những bệnhkhông khỏi, khiến cho bệnh nhân khí tiết quá nhiều ra ngoài gây thành cácchứng tý [24]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Thu, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân sinh ra chứng khác [25]. Phàm thích vào Hung hay Phúc, cần nhất là phải tránh năm Tàng[26].Nếu trúng vào tâm, thời chỉ trong một đêm một ngày sẽ chết [27]. Nếutrúng vào tỳ, thời 5 ngày sẽ chết. Nếu trúng vào thận thời bảy ngày sẽ chết[28]. Nếu trúng và phế thời năm ngày sẽ chết [29]. Nếu trúng vào cách, cũng là một loại thương trúng, bệnh dù có khỏi,nhưng quá một năm tất cũng phải chết [30]. Thích, mà biết tránh năm tàng, tức là biết sự thuận nghịch đó [31].Nóùi về thuận, tức là chỉ vào cái nơi mà Cách với Tỳ Thận giáp nhau [32].Nhưng kẻ không biết thời trái lại thế [33]. Thích vào Hung Phúc, phải lấy miếng vải mỏng phủ lên cái huyệt củamìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: [1] Cái cốt yếu của phép chẩn mạch, như thế nào? [1]. Kỳ Bá thưa rằng: [2] Tháng giêng, tháng hai, khí trời mới sinh, khí đất mới chớm...Khí củangười qui tụ vào Can, vì Cân thuộc Mộc [2].Tháng ba tháng tư, là hai thángThìn. Tỵ [3].Nguyệt kiến thuộc về Thổ với Hỏa. Khí trời lúc đó đã tỏ hẳn,khi đất úc đó đã định hẳn, khi của người qui tụ vào Tỳ, vì Tỳ thuộc Thổ, màThổ lại sinh Hỏa [4]. Tháng năm tháng sáu là hai tháng Ngọ và Vị (Mùi). Nguyệt kiếnthuộc Hỏa. Hỏa thuộc phương Nam. Khi trời đã thịnh, khí đất đã cao, khícủa người qui tụ lên đầu. Vì đầu thuộc về Nam phương Hỏa [5]. Tháng bảy, tháng tám là hai tháng Thân, Dậu. Nguyệt kiến thuộc Kim.Kim thuộc Tây phương. Dương khí của trời đã giáng xuống, mà Aâm khícủa đất bốc lên, mới bắt đầu túc sái (hanh và lạnh); Khí của người qui tụ vàoPhế, vì Phế thuộc về Tây phương Kim [6]. Tháng chín, tháng mười, là hai tháng Tuất, Hợi. Nguyệt kiến thuộc vềThủy. Aâm khí mới bắt đầu đọng giá, địa khí mới bắt đầu vít lấp; Khí củangười qui tụ vào Tâm... Tức là Dương khí đã vào Tàng [7]. Tháng mười một, tháng mười hai là hai tháng Tí, Sửu. Nguyệt kiếnthuộc Thủy, Thủy thuộc về phương Bắc. Thủy đã cứng rắn, khí đất đã hợp,khí của người qui tụ vào Thận. Vì Thận thuộc bắc phương Thủy [8]. Cho nên, mùa xuân thời “thích” ở Tán du (các du huyết ở đườngmạch), với các tấu lý. Thấy chớm máu thì thôi. Nếu bệnh hơi quá, thời chohơi sâu châm xuống, để cho khí đạo được lưu thông [9]. Mùa hạ “thích” vào Lạc du (các huyệt của Lạc), thấy chớm máu thìthôi. Nếu để khí đạo truyền đi quá, lại gây nên sự bế tắc, mà bệnh đau càngtăng [10]. Mùa Thu “thích” vào các thớ thịt ở bên trong bì phu. Hoặc đểnóùâng, hoặc xuống sâu, nhưng chỉ được vào tới thớ thịt, hễ thấy thần khíbiến chuyển, thời thôi ngay [11]. Mùa Đông, thích vào các “Du khiếu” ở bên trong thớ thịt (gần tớixương), bệnh nặng, cho thẳng châm xuống, bệnh nhẹ, chỉ nên châm tới thớthịt thời thôi [12]. Tất cả bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đều có nơi “thích” nhất định,mà sâu nóùâng đều có phép, không thể nhầm lẫn [13]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Hạ thời mạch loạn, khiếnngười khí sút đi, tà khí sẽ lấn vào cốt tủy, bệnh không thể khỏi. Do đó bệnhnhân sẽ không muốn ăn, và thiếu khí [14]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Thu, thời bệnh nhân gân sẽco rút và khí nghịch, lại sinh ra chứng khái thấu, bệnh không thể khỏi,thường lại thêm cả chứng kinh, hoặc hay khóc [15]. Mùa Xuân mà thích vào bộ phận của mùa Đông, khiến cho tà khíbám chặt vào trong Tàng, bệnh nhân sinh ra trướng mãn, và cứ lẳng lặngkhông muốn nói thành tiếng [16]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, thời không những bệnhkhông khỏi, mà lại khiến bệnh nhân sinh ra rã rời mỏi mệt [17]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Thu, thời không những bệnhkhông khỏi, lại khiến bệnh nhân trong lòng như muốn không nói gì, và cứ sợsệt như người sắp bị bắt [18]. Mùa Hạ mà thích vào bộ phận của mùa Đông, không những bệnhkhông khỏi, mà lại khiến bệnh nhân thiểu khí thường hay gắt gỏng khó chịu[19]. Mùa Thu mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân cứ thắc mắc như định làm việc gì, đếnlúc đứng lên làm thời lại quên [20]. Mùa Thu thích vào bộ phận của mùa Hạ, không những bệnh khôngkhỏi, khiến cho bệnh nhân chỉ muốn nằm bày bạy, mà lại hay mơ mộng [21]. Mùa Thu mà thích vào bộ phận của mùa Đông, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân thường rờn rợn ghê rét [22]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Xuân, không những bệnhkhông khỏi, khiến cho bệnh nhân chỉ muốn nằm, nhưng dù nằm mà vẫnkhông sao chớp được mắt [23]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Hạ, không những bệnhkhông khỏi, khiến cho bệnh nhân khí tiết quá nhiều ra ngoài gây thành cácchứng tý [24]. Mùa Đông mà thích vào bộ phận của mùa Thu, không những bệnhkhông khỏi, lại khiến cho bệnh nhân sinh ra chứng khác [25]. Phàm thích vào Hung hay Phúc, cần nhất là phải tránh năm Tàng[26].Nếu trúng vào tâm, thời chỉ trong một đêm một ngày sẽ chết [27]. Nếutrúng vào tỳ, thời 5 ngày sẽ chết. Nếu trúng vào thận thời bảy ngày sẽ chết[28]. Nếu trúng và phế thời năm ngày sẽ chết [29]. Nếu trúng vào cách, cũng là một loại thương trúng, bệnh dù có khỏi,nhưng quá một năm tất cũng phải chết [30]. Thích, mà biết tránh năm tàng, tức là biết sự thuận nghịch đó [31].Nóùi về thuận, tức là chỉ vào cái nơi mà Cách với Tỳ Thận giáp nhau [32].Nhưng kẻ không biết thời trái lại thế [33]. Thích vào Hung Phúc, phải lấy miếng vải mỏng phủ lên cái huyệt củamìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0