![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hút vào), mạch cũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định hơi thở, và xen (nhuận) với lúc ngừng thở, mạch động tới 5 lần, như thế là bình nhân. Bình nhân tức là người vô bệnh (1) [2]. Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch người có bệnh. Nhưng lúc chẩn, phải giữ hơi thở của mình cho điều hòa,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hútvào), mạch cũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định hơi thở, và xen(nhuận) với lúc ngừng thở, mạch động tới 5 lần, như thế là bình nhân. Bìnhnhân tức là người vô bệnh (1) [2]. Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch người có bệnh. Nhưng lúc chẩn,phải giữ hơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” củangười kia đúng hay không đúng [3]. Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần...Đólà táo cấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, là bệnh ôn, nếu xích bộ khôngnhiệt, mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý(bệnh thuộc âm) [4]. Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trởlên, đó là tử mạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc thưa,lúc sác, cũng chết [5]. Phàm bình nhân, khi phát sinh từ Vị, Vị là thường khi của bình nhân[6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch ánvề mùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít,đó là bệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khímà mạch thể có vẻ mao, tới mùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽphát ngay [11]. Chân khí của tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ởcái cân, mạc (gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12]. Mạch án về mùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (mạch tượng của mùahạ), là bình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vịkhí, sẽ chết [13]. Có vị khí mà mạch thể có vẻ “thạch” tới mùa Đông sẽ phát bệnh, nếu“thạch nhiều, bệnh sẽ phát ngay [14]. Chân khí của tàng thông lên Tâm, vì Tâm tàng cái khí c ủa huyếtmạch [15]. Mạch án về mùa Trường hạ, có Vị khí mà hơi nhuyễn nhược là bình.Nếu “nhược” nhiều Vị khí ít là Tỳ bệnh [16]. Mạch thể chỉ có “đại” màkhông có Vị khí sẽ chết [17]. Nhuyễn nhược là lại kiêm có vẻ Thạch, tới mùa đông sẽ phát bệnh.Nếu “nhước” nhiều, sẽ phát bệnh ngay [18]. Chân khí của tàng thấm thuần ở Tỳ, vì Tỳ tàng cái khí của cơ nhục[19]. Mạch án về mùa Thu, có Vị khí mà hơi mao, là bình. Nếu mao nhiều.Vị khí ít là phế bệnh. Nếu chỉ thấy mao, không có Vị khí sẽ chết [20]. Mạchmao mà lại kiêm Huyền, tới mùa Xuân sẽ phát bệnh, nếu Huyền nhiều, sẽphát bệnh ngay [21]. Chân khí của Tàng cao ở tận phế, để dẫn hành vinh, vệ và âm dương[22]. Mạch án về mùa Đông, có Vị khi mà hơi Thạch, là bình. Nếu Thạchnhiều, Vị khí ít là thận bệnh. Nếu chỉ Thạch, không có Vị khí sẽ chết[23].Thạch mà lại kiêm cả Câu, sẽ phát bệnh về mùa Hạ, nếu Câu nhiều, sẽphát bệnh ngay [24]. Chân khí của Tàng thấp ở Thận, Thận tàng cái khí của cốt tủy [25]. Đại lạc của Vị, tên là Hư lý, nóù suốt lên Cách, chằng ngang vào Phế,vòng xuống phía dưới tả nhũ (vú bên trái), lúc nóù động có thể “ứng y” (áomạch sát vào mình, khi mạch động, chạm lên áo = bằng hình dung sự độngmạch). Mạch đó để nghe Tông khí (tức Vị khí) [26]. Nếu suyễn nhiều (Phế), mà mạch ở Hư lý thường bị tuyệt đó là bệnhtại Chiên trung và Hoành lạc bị tích trệ, nếu tuyệt hẳn không “chí”, sẽ chết;nếu động quá đến nóùãi “ứng y”, đó là Tông khí muốn tiết ra ngoài (tức làmạch chết) [27]. Muốn biết mạch Thốn khẩu, thái quá với bất cập [28]. Nếu mạch ởThốn khẩu, chỉ “đoản” đúng vào ngón tay, đó thuộc về bệnh đầu thống [29].Mạch ở Thốn khẩu, đúng vào ngón tay, mà “trường” đó thuộc về bệnh đau ởxương ống chân [30]. Mạch ở Thốn khẩu đúng vào ngón tay, mà bật mạnhdồn lên, đó thuộc về bệnh đau ở vai và lưng [31]. Mạch ở Thốn khẩu Trầmmà Kiên, tức là bệnh ở bộ phận trong [32]. Mạch ở Thốn khẩu Phù mà thịnh,tức là bệnh ở bộ phận ngoài [33]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Nhược, thuộcvề bệnh hàn [34] nhiệt và Sán, Giả, đau ở Thiếu phúc. Mạch ở Thốn khẩuTrầm mà hoành, thuộc về dưới hiếp có tích và trong bụng có vật tích nằmngang mà đau [35]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà lại có suyễn (thở gấp, hổnhển), thuộc về chứng hàn nhiệt (sốt rét, sốt nóùng) [36]. Mạch thịnh, hoạt mà kiên, là bệnh ở bộ phận ngoại, mạch tiểu thực màkiện, là bệnh ở bộ phận nóùäi [37]. Mạch tiểu, nhược và sắc, là cửu bệnh[38]. Macïh phù hoạt mà tật, là tân bệnh [39]. Mạch cấp là có chứng “sán,giả” đau ở Thiếu phúc, mạch hoạt là Phong [40]. Mạch sắc là Tỳ [41]. Mạchhoãn mà hoạt là chứng nhiệt trung [42]. Mạch thịnh mà khẩn là chứngtrướng [43]. Mạch thuận theo âm dương, bệnh dễ khỏi, mạch trái ngược âm dương,bệnh khó khỏi, mạch thuận với sinh khí của bốn mùa, bệnh dễ khỏi, mạchtrái với sinh khi của bốn mùa mà lại “không gián tàng” bệnh khó khỏi (1)[44]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN SÁCH TỐ VẤN Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hútvào), mạch cũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định hơi thở, và xen(nhuận) với lúc ngừng thở, mạch động tới 5 lần, như thế là bình nhân. Bìnhnhân tức là người vô bệnh (1) [2]. Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch người có bệnh. Nhưng lúc chẩn,phải giữ hơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” củangười kia đúng hay không đúng [3]. Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần...Đólà táo cấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, là bệnh ôn, nếu xích bộ khôngnhiệt, mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý(bệnh thuộc âm) [4]. Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trởlên, đó là tử mạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc thưa,lúc sác, cũng chết [5]. Phàm bình nhân, khi phát sinh từ Vị, Vị là thường khi của bình nhân[6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch ánvề mùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít,đó là bệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khímà mạch thể có vẻ mao, tới mùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽphát ngay [11]. Chân khí của tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ởcái cân, mạc (gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12]. Mạch án về mùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (mạch tượng của mùahạ), là bình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vịkhí, sẽ chết [13]. Có vị khí mà mạch thể có vẻ “thạch” tới mùa Đông sẽ phát bệnh, nếu“thạch nhiều, bệnh sẽ phát ngay [14]. Chân khí của tàng thông lên Tâm, vì Tâm tàng cái khí c ủa huyếtmạch [15]. Mạch án về mùa Trường hạ, có Vị khí mà hơi nhuyễn nhược là bình.Nếu “nhược” nhiều Vị khí ít là Tỳ bệnh [16]. Mạch thể chỉ có “đại” màkhông có Vị khí sẽ chết [17]. Nhuyễn nhược là lại kiêm có vẻ Thạch, tới mùa đông sẽ phát bệnh.Nếu “nhước” nhiều, sẽ phát bệnh ngay [18]. Chân khí của tàng thấm thuần ở Tỳ, vì Tỳ tàng cái khí của cơ nhục[19]. Mạch án về mùa Thu, có Vị khí mà hơi mao, là bình. Nếu mao nhiều.Vị khí ít là phế bệnh. Nếu chỉ thấy mao, không có Vị khí sẽ chết [20]. Mạchmao mà lại kiêm Huyền, tới mùa Xuân sẽ phát bệnh, nếu Huyền nhiều, sẽphát bệnh ngay [21]. Chân khí của Tàng cao ở tận phế, để dẫn hành vinh, vệ và âm dương[22]. Mạch án về mùa Đông, có Vị khi mà hơi Thạch, là bình. Nếu Thạchnhiều, Vị khí ít là thận bệnh. Nếu chỉ Thạch, không có Vị khí sẽ chết[23].Thạch mà lại kiêm cả Câu, sẽ phát bệnh về mùa Hạ, nếu Câu nhiều, sẽphát bệnh ngay [24]. Chân khí của Tàng thấp ở Thận, Thận tàng cái khí của cốt tủy [25]. Đại lạc của Vị, tên là Hư lý, nóù suốt lên Cách, chằng ngang vào Phế,vòng xuống phía dưới tả nhũ (vú bên trái), lúc nóù động có thể “ứng y” (áomạch sát vào mình, khi mạch động, chạm lên áo = bằng hình dung sự độngmạch). Mạch đó để nghe Tông khí (tức Vị khí) [26]. Nếu suyễn nhiều (Phế), mà mạch ở Hư lý thường bị tuyệt đó là bệnhtại Chiên trung và Hoành lạc bị tích trệ, nếu tuyệt hẳn không “chí”, sẽ chết;nếu động quá đến nóùãi “ứng y”, đó là Tông khí muốn tiết ra ngoài (tức làmạch chết) [27]. Muốn biết mạch Thốn khẩu, thái quá với bất cập [28]. Nếu mạch ởThốn khẩu, chỉ “đoản” đúng vào ngón tay, đó thuộc về bệnh đầu thống [29].Mạch ở Thốn khẩu, đúng vào ngón tay, mà “trường” đó thuộc về bệnh đau ởxương ống chân [30]. Mạch ở Thốn khẩu đúng vào ngón tay, mà bật mạnhdồn lên, đó thuộc về bệnh đau ở vai và lưng [31]. Mạch ở Thốn khẩu Trầmmà Kiên, tức là bệnh ở bộ phận trong [32]. Mạch ở Thốn khẩu Phù mà thịnh,tức là bệnh ở bộ phận ngoài [33]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Nhược, thuộcvề bệnh hàn [34] nhiệt và Sán, Giả, đau ở Thiếu phúc. Mạch ở Thốn khẩuTrầm mà hoành, thuộc về dưới hiếp có tích và trong bụng có vật tích nằmngang mà đau [35]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà lại có suyễn (thở gấp, hổnhển), thuộc về chứng hàn nhiệt (sốt rét, sốt nóùng) [36]. Mạch thịnh, hoạt mà kiên, là bệnh ở bộ phận ngoại, mạch tiểu thực màkiện, là bệnh ở bộ phận nóùäi [37]. Mạch tiểu, nhược và sắc, là cửu bệnh[38]. Macïh phù hoạt mà tật, là tân bệnh [39]. Mạch cấp là có chứng “sán,giả” đau ở Thiếu phúc, mạch hoạt là Phong [40]. Mạch sắc là Tỳ [41]. Mạchhoãn mà hoạt là chứng nhiệt trung [42]. Mạch thịnh mà khẩn là chứngtrướng [43]. Mạch thuận theo âm dương, bệnh dễ khỏi, mạch trái ngược âm dương,bệnh khó khỏi, mạch thuận với sinh khí của bốn mùa, bệnh dễ khỏi, mạchtrái với sinh khi của bốn mùa mà lại “không gián tàng” bệnh khó khỏi (1)[44]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn y học cổ truyền sách y học kinh nghiệm chữa bệnh các bệnh thuờng gặpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0