Sân chơi bổ ích cho trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Để trẻ em chơi, Phần Lan lên top giáo dục” là tiêu đề bài báo thu hút sự quan tâm lớn của dư luận trong tháng vừa qua bởi cách thức đào tạo có một không hai của nền giáo dục thành công nhất thế giới này. Sự phát triển toàn diện cả về trí lực lẫn thể lực cho học sinh của Phần Lan khiến ta không khỏi một lần nữa ái ngại khi nhìn lại tình trạng học sinh nước nhà. Khát khao về “góc sân và khoảng trời” Bấy lâu nay, học sinh tiểu học Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sân chơi bổ ích cho trẻ Sân chơi bổ ích cho trẻ “Để trẻ em chơi, Phần Lan lên top giáo dục” là tiêu đề bài báo thu hútsự quan tâm lớn của dư luận trong tháng vừa qua bởi cách thức đào tạo cómột không hai của nền giáo dục thành công nhất thế giới này. Sự phát triểntoàn diện cả về trí lực lẫn thể lực cho học sinh của Phần Lan khiến ta khôngkhỏi một lần nữa ái ngại khi nhìn lại tình trạng học sinh nước nhà. Khát khao về “góc sân và khoảng trời” Bấy lâu nay, học sinh tiểu học Việt Nam vẫn được coi là “lực sĩ” khiphải “cõng” trên lưng tuổi thơ số lượng môn học khổng lồ, khiến các em họccả ngày, cả đêm không xuể. Sự “ưu ái” quá mức cho học tập dẫn đến việccác em không còn thời gian để vui chơi – một quyền rất cơ bản của trẻ em.Nhưng vẫn còn một nghịch lý nữa, nếu muốn vui chơi, các em cũng khôngbiết chơi gì, chơi ở đâu. Học sinh tiểu học có mặt ở trường từ sáng tới chiều, vậy thì chínhtrường học phải là nơi tạo cho các em sân chơi phù hợp để cân bằng giữa 2việc chơi – học. Chơi cũng chính là một cách học thú vị và trẻ chỉ có thể họctốt khi chúng được vui chơi. Theo qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối vớitrường tiểu học của Bộ GD-ĐT, các trường tiểu học phải có sân chơi, sân tậpthể dục và cây bóng má t (khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diệntích mặt bằng của trường). Điều này thực sự là mơ ước, là mong mỏi của cáctrường. Quan trọng hơn nữa, thực tế tại các trường tiểu học trên cả nước chothấy: sân chơi tại các trường còn rất nghèo nàn chứ chưa dám nói đến việc“đạt chuẩn”. Sân chơi chật hẹp đã đành, nhưng đến cả đồ chơi cho các emcũng thiếu, cũ kỹ, lạc hậu. Nhiều trường học không trang bị đồ chơi, nhiềutrường chỉ để vài chiếc bập bênh, đu quay, xà đơn, xà kép để… làm cảnh.Học sinh phải tự “trang bị” cho mình những đồ chơi đơn giản như đá cầu,nhảy dây, bắn bi… Các em đang rất thiếu những những sân chơi, trò chơi bổích để có thể phát huy được tinh thần sáng tạo cũng như để có thể phát triểntoàn diện cả về trí lực lẫn thể lực. Học – chơi để phát triển toàn diện Trí tuệ – thể lực; chơi – học là hai mặt của một vấn đề: đó là sự pháttriển toàn diện cho con trẻ. Trẻ em chỉ có thể phát triển toàn diện khi cóđược sự cân bằng, hài hòa giữa hai yếu tố này. Để giúp trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, thiết nghĩ trong điều kiện củamình, mỗi trường học phải cố gắng thiết kế sân chơi hợp lý, bổ ích cho trẻ,không thể để trẻ biến thành “những ông/bà cụ non” ngay thời thơ ấu. Nếu muốn trẻ em được vui chơi, giải trí, rèn luyện thể lực và trí lựcngay trong sân trường, các trường học cần trang bị những đồ chơi, trò chơigiúp trẻ: • Luyện tập cơ khớp, phát triển hệ cơ xương. • Tập sự khéo léo, kích thích trí thông minh. • Kết hợp giữa vận động với hệ thần kinh, phát triển kỹ năng cá nhânlẫn tinh thần đồng đội. Hiện nay không thiếu những trò chơi bổ ích giúp trẻ vừa xả nănglượng vừa rèn luyện trí thông minh, học qua các trò chơi là một cách họctích cực nhất mà lại… dễ “vào” nhất. Nhờ sự cân bằng giữa học và chơi, Phần Lan 4 lần liên tiếp xếp thứhạng cao nhất thế giới. Tạo sân chơi bổ ích, cân bằng giữa chơi và học làcách tốt nhất giúp các em phát triển toàn diện. Chỉ có như vậy các em mớicó thể “tự nguyện” yêu kiến thức sách vở, yêu mỗi phút giây đến trường, vàđược sống đúng với tuổi thơ của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sân chơi bổ ích cho trẻ Sân chơi bổ ích cho trẻ “Để trẻ em chơi, Phần Lan lên top giáo dục” là tiêu đề bài báo thu hútsự quan tâm lớn của dư luận trong tháng vừa qua bởi cách thức đào tạo cómột không hai của nền giáo dục thành công nhất thế giới này. Sự phát triểntoàn diện cả về trí lực lẫn thể lực cho học sinh của Phần Lan khiến ta khôngkhỏi một lần nữa ái ngại khi nhìn lại tình trạng học sinh nước nhà. Khát khao về “góc sân và khoảng trời” Bấy lâu nay, học sinh tiểu học Việt Nam vẫn được coi là “lực sĩ” khiphải “cõng” trên lưng tuổi thơ số lượng môn học khổng lồ, khiến các em họccả ngày, cả đêm không xuể. Sự “ưu ái” quá mức cho học tập dẫn đến việccác em không còn thời gian để vui chơi – một quyền rất cơ bản của trẻ em.Nhưng vẫn còn một nghịch lý nữa, nếu muốn vui chơi, các em cũng khôngbiết chơi gì, chơi ở đâu. Học sinh tiểu học có mặt ở trường từ sáng tới chiều, vậy thì chínhtrường học phải là nơi tạo cho các em sân chơi phù hợp để cân bằng giữa 2việc chơi – học. Chơi cũng chính là một cách học thú vị và trẻ chỉ có thể họctốt khi chúng được vui chơi. Theo qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối vớitrường tiểu học của Bộ GD-ĐT, các trường tiểu học phải có sân chơi, sân tậpthể dục và cây bóng má t (khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diệntích mặt bằng của trường). Điều này thực sự là mơ ước, là mong mỏi của cáctrường. Quan trọng hơn nữa, thực tế tại các trường tiểu học trên cả nước chothấy: sân chơi tại các trường còn rất nghèo nàn chứ chưa dám nói đến việc“đạt chuẩn”. Sân chơi chật hẹp đã đành, nhưng đến cả đồ chơi cho các emcũng thiếu, cũ kỹ, lạc hậu. Nhiều trường học không trang bị đồ chơi, nhiềutrường chỉ để vài chiếc bập bênh, đu quay, xà đơn, xà kép để… làm cảnh.Học sinh phải tự “trang bị” cho mình những đồ chơi đơn giản như đá cầu,nhảy dây, bắn bi… Các em đang rất thiếu những những sân chơi, trò chơi bổích để có thể phát huy được tinh thần sáng tạo cũng như để có thể phát triểntoàn diện cả về trí lực lẫn thể lực. Học – chơi để phát triển toàn diện Trí tuệ – thể lực; chơi – học là hai mặt của một vấn đề: đó là sự pháttriển toàn diện cho con trẻ. Trẻ em chỉ có thể phát triển toàn diện khi cóđược sự cân bằng, hài hòa giữa hai yếu tố này. Để giúp trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, thiết nghĩ trong điều kiện củamình, mỗi trường học phải cố gắng thiết kế sân chơi hợp lý, bổ ích cho trẻ,không thể để trẻ biến thành “những ông/bà cụ non” ngay thời thơ ấu. Nếu muốn trẻ em được vui chơi, giải trí, rèn luyện thể lực và trí lựcngay trong sân trường, các trường học cần trang bị những đồ chơi, trò chơigiúp trẻ: • Luyện tập cơ khớp, phát triển hệ cơ xương. • Tập sự khéo léo, kích thích trí thông minh. • Kết hợp giữa vận động với hệ thần kinh, phát triển kỹ năng cá nhânlẫn tinh thần đồng đội. Hiện nay không thiếu những trò chơi bổ ích giúp trẻ vừa xả nănglượng vừa rèn luyện trí thông minh, học qua các trò chơi là một cách họctích cực nhất mà lại… dễ “vào” nhất. Nhờ sự cân bằng giữa học và chơi, Phần Lan 4 lần liên tiếp xếp thứhạng cao nhất thế giới. Tạo sân chơi bổ ích, cân bằng giữa chơi và học làcách tốt nhất giúp các em phát triển toàn diện. Chỉ có như vậy các em mớicó thể “tự nguyện” yêu kiến thức sách vở, yêu mỗi phút giây đến trường, vàđược sống đúng với tuổi thơ của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 114 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 77 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
10 trang 50 0 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 47 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0 -
Rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
7 trang 44 0 0 -
Bài học vỡ lòng về giới tính cho trẻ
6 trang 42 0 0 -
Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
9 trang 42 0 0