![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh protease cao trên môi trường bán rắn (Ngô mảnh – Bột mỳ)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 936.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 sinh protease cao trên môi trường bán rắn (ngô mảnh – bột mỳ). Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độ protease và mật độ tế bào thu được cao nhất lần lượt là 1976,3 (UI/g chất khô) và 8,608 (logtb/g) trên môi trường bán rắn 70% ngô mảnh : 30% bột mỳ; độ ẩm ban đầu của cơ chất thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp protease của chủng A. oryzae KZ3 và A. awamori HK1 là 55%; tỷ lệ sinh khối nấm mốc A. oryzae KZ3 : A. awamori HK1 là 0,3:0,1% (so với khối lượng môi trường) với mật độ tế bào lần lượt là 3 × 106 và 1 × 106 sau thời gian nuôi cấy 3 ngày. Chế phẩm được sấy ở 40 °C trong vòng 6 giờ và được bao gói trước khi bảo quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh protease cao trên môi trường bán rắn (Ngô mảnh – Bột mỳ)Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật và Công nghệ; ISSN 2588–1175 Tập 127, Số 2A, 2018, Tr. 55–68; DOI: 10.26459/hueuni-jtt.v127i2A.4960 SẢN XUẤT CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae KZ3 KẾT HỢP Aspergillus awamori HK1 CÓ KHẢ NĂNG SINH PROTEASECAO TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮN (NGÔ MẢNH – BỘT MỲ) Dương Thị Hương, Nguyễn Hiền Trang* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam Tóm tắt. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 sinh protease cao trên môi trường bán rắn (ngô mảnh – bột mỳ). Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độ protease và mật độ tế bào thu được cao nhất lần lượt là 1976,3 (UI/g chất khô) và 8,608 (logtb/g) trên môi trường bán rắn 70% ngô mảnh : 30% bột mỳ; độ ẩm ban đầu của cơ chất thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp protease của chủng A. oryzae KZ3 và A. awamori HK1 là 55%; tỷ lệ sinh khối nấm mốc A. oryzae KZ3 : A. awamori HK1 là 0,3:0,1% (so với khối lượng môi trường) với mật độ tế bào lần lượt là 3 × 106 và 1 × 106 sau thời gian nuôi cấy 3 ngày. Chế phẩm được sấy ở 40 °C trong vòng 6 giờ và được bao gói trước khi bảo quản. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất quy trình sản xuất chế phẩm A. oryzae KZ3 kết hợp A. awamori HK1 trên môi trường đã nêu. Từ khóa: mật độ tế bào, ngô mảnh – bột mỳ, protease, sinh khối nấm mốc1 Đặt vấn đề Aspergillus oryzae và Aspergillus awamori được biết đến là các loài nấm mốc có khả năngsinh tổng hợp các enzyme amylase, protease, cellulase... có hoạt tính cao trong môi trường bánrắn theo phương pháp nuôi cấy bề mặt (Lương Đức Phẩm, 1998; Manan và Webb, 2016) [9, 14].Trong môi trường tự nhiên và nhân tạo, vi sinh vật thường sống thành một quần thể, trong khiở điều kiện phòng thí nghiệm lại chủ yếu sử dụng chủng riêng lẻ vì một số chủng có tính đốikháng với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các chủng vi sinh vật khác nhau lại cótính hợp tác; chúng kết hợp cùng nhau để sản xuất các enzyme khác nhau. Benoit-Gelber vàcộng sự (2017) đã thực hiện nghiên cứu việc nuôi cấy kết hợp A. niger và A. oryzae trên môitrường cám lúa mỳ có khả năng sinh enzyme carbohydrate; Gutierrez- Correa và Portal (1999)đã nghiên cứu và kết luận rằng hoạt độ cellulase tăng lên khi nuôi cấy hỗn hợp A. niger vàTrichoderma reesei trên bã mía [3], [7]. Đặc biệt vào năm 2009, Pilar Dorado và cộng sự đã nghiêncứu và cho rằng việc nuôi cấy hệ lên men rắn (SSF) của hai chủng A. oryzae và A. awamori trêncám lúa mỳ sẽ sản xuất các phức hợp enzyme giàu enzyme phân giải tinh bột và protein [15].* Liên hệ: nguyenhientrang@huaf.edu.vnNhận bài: 27–8–2018; Hoàn thành phản biện: 18–10–2018; Ngày nhận đăng: 10–11–2018Dương Thị Hương và Nguyễn Hiền Trang Tập 127, Số 2A, 2018 Protease ngoại bào có thể được sản xuất theo phương pháp lên men chìm hoặc lên menbán rắn. Phương pháp lên men bán rắn đặc biệt thích hợp cho sự phát triển của nấm vì chúngyêu cầu độ ẩm thấp hơn so với vi khuẩn (Ogawa và cộng sự, 1995) [11]. Ngoài ra, phương pháplên men này tương đối đơn giản, rẻ tiền và mang lại hiệu suất sinh tổng hợp enzyme cao (Wangvà cộng sự, 2005; Thanapimmetha và cộng sự, 2012) [17], [20]. Cơ chất dùng trong phương pháplên men này là các sản phẩm nông nghiệp như gạo, cám, ngô mảnh, bột mỳ hay các phế phụphẩm (Nguyễn Đức Lượng, 2010; Lương Đức Phẩm, 1998) [8], [14]. Trong đó, ngô mảnh là mộtloại vật liệu rời, tinh bột có trong ngô mảnh thường không tạo thành khối kết dính nên rấtthuận lợi để làm môi trường bán rắn trong nuôi cấy bề mặt (Nguyễn Đức Lượng, 2010) [8]. Bêncạnh đó, bột mỳ được xem là nguồn cơ chất tổng hợp protease cao trên môi trường bán rắn(Negi và cộng sự, 2006; Nguyễn Hiền Trang và cộng sự, 2013) [10], [18]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tốlên hoạt độ protease và mật độ tế bào trong chế phẩm A. oryzae KZ3 kết hợp A. awamori HK1trên môi trường bán rắn (ngô mảnh – bột mỳ) gồm tỷ lệ sinh khối nấm mốc bổ sung, thànhphần môi trường, độ ẩm ban đầu của cơ chất, thời gian nuôi cấy và nhiệt độ sấy.2 Vật liệu và phương pháp2.1 Vật liệu Chủng A. oryzae KZ3 và chủng A. awamori HK1 phân lập từ các hạt ngũ cốc (đậu tương,ngô) để ứng dụng trong sản xuất koji tương, rượu và được cung cấp bởi Phòng thí nghiệm visinh, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Ngô mảnh được mua tại chợ Tây Lộc, thành phố Huế với thành phần protein 7,9%;glucid 68%; lipid 3,2%, cellulose 1,8%; tro 1,16% và kích thước ≤1,7 mm (tự phân tích). Bột mỳ trắng được mua tại chợ Tây Lộc, thành phố Huế có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh protease cao trên môi trường bán rắn (Ngô mảnh – Bột mỳ)Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật và Công nghệ; ISSN 2588–1175 Tập 127, Số 2A, 2018, Tr. 55–68; DOI: 10.26459/hueuni-jtt.v127i2A.4960 SẢN XUẤT CHẾ PHẨM Aspergillus oryzae KZ3 KẾT HỢP Aspergillus awamori HK1 CÓ KHẢ NĂNG SINH PROTEASECAO TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮN (NGÔ MẢNH – BỘT MỲ) Dương Thị Hương, Nguyễn Hiền Trang* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam Tóm tắt. Nghiên cứu này khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 sinh protease cao trên môi trường bán rắn (ngô mảnh – bột mỳ). Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt độ protease và mật độ tế bào thu được cao nhất lần lượt là 1976,3 (UI/g chất khô) và 8,608 (logtb/g) trên môi trường bán rắn 70% ngô mảnh : 30% bột mỳ; độ ẩm ban đầu của cơ chất thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp protease của chủng A. oryzae KZ3 và A. awamori HK1 là 55%; tỷ lệ sinh khối nấm mốc A. oryzae KZ3 : A. awamori HK1 là 0,3:0,1% (so với khối lượng môi trường) với mật độ tế bào lần lượt là 3 × 106 và 1 × 106 sau thời gian nuôi cấy 3 ngày. Chế phẩm được sấy ở 40 °C trong vòng 6 giờ và được bao gói trước khi bảo quản. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất quy trình sản xuất chế phẩm A. oryzae KZ3 kết hợp A. awamori HK1 trên môi trường đã nêu. Từ khóa: mật độ tế bào, ngô mảnh – bột mỳ, protease, sinh khối nấm mốc1 Đặt vấn đề Aspergillus oryzae và Aspergillus awamori được biết đến là các loài nấm mốc có khả năngsinh tổng hợp các enzyme amylase, protease, cellulase... có hoạt tính cao trong môi trường bánrắn theo phương pháp nuôi cấy bề mặt (Lương Đức Phẩm, 1998; Manan và Webb, 2016) [9, 14].Trong môi trường tự nhiên và nhân tạo, vi sinh vật thường sống thành một quần thể, trong khiở điều kiện phòng thí nghiệm lại chủ yếu sử dụng chủng riêng lẻ vì một số chủng có tính đốikháng với nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các chủng vi sinh vật khác nhau lại cótính hợp tác; chúng kết hợp cùng nhau để sản xuất các enzyme khác nhau. Benoit-Gelber vàcộng sự (2017) đã thực hiện nghiên cứu việc nuôi cấy kết hợp A. niger và A. oryzae trên môitrường cám lúa mỳ có khả năng sinh enzyme carbohydrate; Gutierrez- Correa và Portal (1999)đã nghiên cứu và kết luận rằng hoạt độ cellulase tăng lên khi nuôi cấy hỗn hợp A. niger vàTrichoderma reesei trên bã mía [3], [7]. Đặc biệt vào năm 2009, Pilar Dorado và cộng sự đã nghiêncứu và cho rằng việc nuôi cấy hệ lên men rắn (SSF) của hai chủng A. oryzae và A. awamori trêncám lúa mỳ sẽ sản xuất các phức hợp enzyme giàu enzyme phân giải tinh bột và protein [15].* Liên hệ: nguyenhientrang@huaf.edu.vnNhận bài: 27–8–2018; Hoàn thành phản biện: 18–10–2018; Ngày nhận đăng: 10–11–2018Dương Thị Hương và Nguyễn Hiền Trang Tập 127, Số 2A, 2018 Protease ngoại bào có thể được sản xuất theo phương pháp lên men chìm hoặc lên menbán rắn. Phương pháp lên men bán rắn đặc biệt thích hợp cho sự phát triển của nấm vì chúngyêu cầu độ ẩm thấp hơn so với vi khuẩn (Ogawa và cộng sự, 1995) [11]. Ngoài ra, phương pháplên men này tương đối đơn giản, rẻ tiền và mang lại hiệu suất sinh tổng hợp enzyme cao (Wangvà cộng sự, 2005; Thanapimmetha và cộng sự, 2012) [17], [20]. Cơ chất dùng trong phương pháplên men này là các sản phẩm nông nghiệp như gạo, cám, ngô mảnh, bột mỳ hay các phế phụphẩm (Nguyễn Đức Lượng, 2010; Lương Đức Phẩm, 1998) [8], [14]. Trong đó, ngô mảnh là mộtloại vật liệu rời, tinh bột có trong ngô mảnh thường không tạo thành khối kết dính nên rấtthuận lợi để làm môi trường bán rắn trong nuôi cấy bề mặt (Nguyễn Đức Lượng, 2010) [8]. Bêncạnh đó, bột mỳ được xem là nguồn cơ chất tổng hợp protease cao trên môi trường bán rắn(Negi và cộng sự, 2006; Nguyễn Hiền Trang và cộng sự, 2013) [10], [18]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tốlên hoạt độ protease và mật độ tế bào trong chế phẩm A. oryzae KZ3 kết hợp A. awamori HK1trên môi trường bán rắn (ngô mảnh – bột mỳ) gồm tỷ lệ sinh khối nấm mốc bổ sung, thànhphần môi trường, độ ẩm ban đầu của cơ chất, thời gian nuôi cấy và nhiệt độ sấy.2 Vật liệu và phương pháp2.1 Vật liệu Chủng A. oryzae KZ3 và chủng A. awamori HK1 phân lập từ các hạt ngũ cốc (đậu tương,ngô) để ứng dụng trong sản xuất koji tương, rượu và được cung cấp bởi Phòng thí nghiệm visinh, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Ngô mảnh được mua tại chợ Tây Lộc, thành phố Huế với thành phần protein 7,9%;glucid 68%; lipid 3,2%, cellulose 1,8%; tro 1,16% và kích thước ≤1,7 mm (tự phân tích). Bột mỳ trắng được mua tại chợ Tây Lộc, thành phố Huế có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 Chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 Aspergillus awamori HK1 Khả năng sinh protease Môi trường bán rắnTài liệu liên quan:
-
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
38 trang 10 0 0 -
4 trang 9 0 0
-
11 trang 7 0 0
-
5 trang 5 0 0