![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sản xuất tiêu trắng
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 32.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâu nay, người trồng tiêu thường có thói quen, sau khi thu hoạch chỉ việc phơi khô, sau đó đem vào máy chà để loại cuống và lá rồi bán cho các thương lái là xong. Chưa ai thực sự quan tâm đến khâu phơi, sơ chế đúng tiêu chuẩn, nên hạt tiêu đen thường bị nhiễm bụi, vi khuẩn, nấm mốc... gây tác hại cho người tiêu dùng, giá cả lại thấp, nhất là không có giá trị xuất khẩu. Trong khi tiêu trắng (tiêu sọ) vừa đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, lại......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất tiêu trắngSản xuất tiêutrắngLâu nay, người trồng tiêu thường có thói quen, sau khi thu hoạch chỉ việc phơikhô, sau đó đem vào máy chà để loại cuống và lá rồi bán cho các thương lái là xong.Chưa ai thực sự quan tâm đến khâu phơi, sơ chế đúng tiêu chuẩn, nên hạt tiêu đenthường bị nhiễm bụi, vi khuẩn, nấm mốc... gây tác hại cho người tiêu dùng, giá cảlại thấp, nhất là không có giá trị xuất khẩu. Trong khi tiêu trắng (tiêu sọ) vừa đảmbảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, lại có giá trị xuất khẩu khá cao(gấp 2-2,5 lần tiêu đen), lại chưa được người sản xuất chú trọng đúng mức.ột số người trồng tiêu đã tự sản xuất tiêu sọ theo phương pháp thủ công: tiêu còn tươibỏ vào bao bố ngâm ở những nơi ao, hồ, suối..., sau 10-15 ngày khi tiêu đã rữa vỏ, vớtlên, chà sạch lớp lụa còn lại, rồi tiếp tục rửa sạch bằng nước nhiều lần, phơi khô. Vớicách làm thủ công này có nhược điểm thời gian ngâm quá dài nên làm giảm chất lượnghạt tiêu, giảm mùi thơm, độ cay... và không thể sản xuất theo dạng hàng hoá.Để giúp người sản xuất có thể chế biến tiêu trắng, Bộ môn Công nghệ sinh học,trường ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và cung cấp loại enzym hữu cơ(có tên Aspergillus Niger), cùng quy trình chếë biến tiêu trắng tương đối đơn giản.Theo quy trình chế biến này, tiêu sau khi thu hoạch (nên thu hoạch khi trên chùm tiêu đãcó hạt chín màu đỏ) được ngâm nước để loại bỏ hạt lép, hạt non, cuống... Sau đó vớttiêu ra trộn với loại enzym hữu cơ trên, rồi ủ bằng bao bố (nếu sản xuất theo quy môlớn thì đào hồ để ủ). Với việc sử dụng enzym sẽ giúp quá trình phân huỷ vỏ hạt tiêunhanh hơn (chỉ mất 4 ngày). Tiếp đó bỏ tiêu vào máy chà (giá khoảng 10 triệuđồng/máy với công suất 7-10kg/mẻ) trong thời gian 3-5 phút để bóc hết vỏ lụa còn sótlại, đem rửa sạch nước nhiều lần, phơi khô là có tiêu sọ (có màu xám). Muốn tinh chếtiêu trắng ta trộn với một enzym trong vòng 30 phút là bà con có được tiêu trắng. Người viết:/Người gửi :: Báo NTNN ..:: http://Agriviet.Com - Xem1567::..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất tiêu trắngSản xuất tiêutrắngLâu nay, người trồng tiêu thường có thói quen, sau khi thu hoạch chỉ việc phơikhô, sau đó đem vào máy chà để loại cuống và lá rồi bán cho các thương lái là xong.Chưa ai thực sự quan tâm đến khâu phơi, sơ chế đúng tiêu chuẩn, nên hạt tiêu đenthường bị nhiễm bụi, vi khuẩn, nấm mốc... gây tác hại cho người tiêu dùng, giá cảlại thấp, nhất là không có giá trị xuất khẩu. Trong khi tiêu trắng (tiêu sọ) vừa đảmbảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, lại có giá trị xuất khẩu khá cao(gấp 2-2,5 lần tiêu đen), lại chưa được người sản xuất chú trọng đúng mức.ột số người trồng tiêu đã tự sản xuất tiêu sọ theo phương pháp thủ công: tiêu còn tươibỏ vào bao bố ngâm ở những nơi ao, hồ, suối..., sau 10-15 ngày khi tiêu đã rữa vỏ, vớtlên, chà sạch lớp lụa còn lại, rồi tiếp tục rửa sạch bằng nước nhiều lần, phơi khô. Vớicách làm thủ công này có nhược điểm thời gian ngâm quá dài nên làm giảm chất lượnghạt tiêu, giảm mùi thơm, độ cay... và không thể sản xuất theo dạng hàng hoá.Để giúp người sản xuất có thể chế biến tiêu trắng, Bộ môn Công nghệ sinh học,trường ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và cung cấp loại enzym hữu cơ(có tên Aspergillus Niger), cùng quy trình chếë biến tiêu trắng tương đối đơn giản.Theo quy trình chế biến này, tiêu sau khi thu hoạch (nên thu hoạch khi trên chùm tiêu đãcó hạt chín màu đỏ) được ngâm nước để loại bỏ hạt lép, hạt non, cuống... Sau đó vớttiêu ra trộn với loại enzym hữu cơ trên, rồi ủ bằng bao bố (nếu sản xuất theo quy môlớn thì đào hồ để ủ). Với việc sử dụng enzym sẽ giúp quá trình phân huỷ vỏ hạt tiêunhanh hơn (chỉ mất 4 ngày). Tiếp đó bỏ tiêu vào máy chà (giá khoảng 10 triệuđồng/máy với công suất 7-10kg/mẻ) trong thời gian 3-5 phút để bóc hết vỏ lụa còn sótlại, đem rửa sạch nước nhiều lần, phơi khô là có tiêu sọ (có màu xám). Muốn tinh chếtiêu trắng ta trộn với một enzym trong vòng 30 phút là bà con có được tiêu trắng. Người viết:/Người gửi :: Báo NTNN ..:: http://Agriviet.Com - Xem1567::..
Tài liệu liên quan:
-
30 trang 261 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 170 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 42 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0