Sáng kiến kinh nghiệm DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP 'LAMAP' - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1996, các nhà khoa học Pháp đã đề xuất một chiến lược dạyhọc các môn khoa học tự nhiên viết tắt LAMAP. So với phương pháp dạy họctruyền thống, dạy học theo phương pháp “LAMAP” có nhiều ưu điểm như pháthuy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Trong quá trình nghiêncứu và vận dụng chúng tôi còn phát hiện thấy với hình thức thi trắc nghiệm,dạy học theo phương pháp “LAMAP” giúp cho học sinh mở rộng sử hiểu biết,phương pháp tư duy linh hoạt hơn và nhạy cảm. Theo GS TS Đinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP “LAMAP” - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM " Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09-11/11/2010DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP “LAMAP” - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM. Lê Thị Phượng - Chu Văn Biên Khoa KHTN, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 307, Lê Lai, Phường Đông Sơn, TP Thanh Hóa. Tóm tắt: Từ năm 1996, các nhà khoa học Pháp đã đề xuất một chiến lược dạy học các môn khoa học tự nhiên viết tắt LAMAP. So với phương pháp dạy học truyền thống, dạy học theo phương pháp “LAMAP” có nhiều ưu điểm như phát huy tính tích cực, chủ động và sáng t ạo của học sinh. Trong quá trình nghiên cứu và vận dụng chúng tôi còn phát hiện thấy với hình thức thi trắc nghiệm, dạy học theo phương pháp “LAMAP” giúp cho học sinh mở rộng sử hiểu biết, phương pháp tư duy linh hoạt hơn và nhạy cảm. Theo GS TS Đinh Quang Báo: “LAMAP có thể co i là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết. Giáo viên sẽ cho học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành nghiên cứu qua thực nghiệm. Theo GS Jean Trần Thanh Vân: Có thể học sinh sẽ được yêu cầu tiến hành đo đạc nhiều lần đối với cùng một hiện tượng. Qua đối chiếu kết quả các lần đo, các em sẽ nhận thấy rằng giữa các kết quả với nhau vẫn có sai số, dù nhỏ. Nhờ vậy, các em sẽ hình thành tư duy không có cái gì là tuyệt đối, vì vậy các em sẽ trở nên thận trọng đối với từng lời nói, việc làm của mình sau này.Mở đầu: Hình thức thi trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, đề thi có thểphủ kín phạm vi kiến thức của một môn học trong ch ương THPT. Vì vậy, không thểdạy “tủ” học “tủ” m à phải học toàn diện dạy kín chương trình. Để làm bài thi trắcnghiệm hiệu quả, thí sinh cần rèn luyện kỹ năng tư duy và khả năng vận dụng kiếnthức bởi thi trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh phải xử lý nhanh hơn khi làm bài trắcnghiệm để tiết kiệm thời gian. Trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận thấy, khivận dụng ph ương pháp LAMAP d ẫn dắc học sinh giải bài tập vật lí từ đơn giản đếnphức tạp. Sau đó dẫn dắc học sinhphát hiện dấu hiệu bản chất của từngdạng toán cụ thể và đề xuất một“QUY TRÌNH GIẢI NHANH” củadạng toán đó. Qua đó, học sinh khôngch ỉ nhớ lâu hiểu kĩ nội dung kiến thứcmà còn có thể tự “sáng tạo ra các b àitập mới”. Theo đề xuất của nhóm tác giả(1), tiến trình dạy học gồm 5 phađược sơ đồ hóa nh ư h ình bên. Dựa theo tiến trình này, chúngtôi vận dụng để thiết kế hoạt độngnhận thức cho các chuyên đề giải cácdạng bài tập.1. Thiết kế hoạt động nhận thức khidạy học sinh tìm quãng đường đi của vật dao động điều hòa. 1 Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09-11/11/2010 Pha 1: Ch ất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với li độ có dạng x =Acos(t + ). Tìm quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t = t1 đ ến thời điểm t =t2. Pha 2 : Bất kể vật xuất phát từ đâu, qu ãng đường vật đi sau nửa chu kì luônluôn là 2A ? Nếu vật xuất phát từ vị trí cân bằng (x(t1) = 0) hoặc từ vị trí biên (x(t1) = A) thì quãng đường vật đi sau một phần tư chu kì là A? Trong kho ảng thời gian t(với 0 < t < 0,5T), quãng đ i đư ợc tối đa Smax và tối thiểu Smin? Độ lệch cực đại: S= (Smax - Smin)/2 0,4A? t2 t1 Pha 3 : Quãng đ ường đi đư ợc ‘trung bình’: S .2 A . Quãng đư ờng đi 0,5Tđược thỏa mãn: S 0, 4 A S S 0, 4 A . Sè nguyª n S q.2 A t2 t1 q Sè b¸n nguyª n vµ xt1 0 A Pha 4: Căn cứ vào: 0,5T q.2 A 0, 4 A S q.2 A 0, 4 A Pha 5: Tập hợp, cấu trúc kiến thức. Vận dụng giải các bài toán.Câu 1.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2t - /12) (cm) (tđo b ằng giây). Qu ãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ lúc bắt đầudao động làA. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm. 2 T 1( s ) HD : q t2 t1 2 ,5 5 S q.2 A 10 A 12, 5( cm ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP “LAMAP” - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM " Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09-11/11/2010DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP “LAMAP” - MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ VỚI HÌNH THỨC THI TRẮC NGHIỆM. Lê Thị Phượng - Chu Văn Biên Khoa KHTN, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 307, Lê Lai, Phường Đông Sơn, TP Thanh Hóa. Tóm tắt: Từ năm 1996, các nhà khoa học Pháp đã đề xuất một chiến lược dạy học các môn khoa học tự nhiên viết tắt LAMAP. So với phương pháp dạy học truyền thống, dạy học theo phương pháp “LAMAP” có nhiều ưu điểm như phát huy tính tích cực, chủ động và sáng t ạo của học sinh. Trong quá trình nghiên cứu và vận dụng chúng tôi còn phát hiện thấy với hình thức thi trắc nghiệm, dạy học theo phương pháp “LAMAP” giúp cho học sinh mở rộng sử hiểu biết, phương pháp tư duy linh hoạt hơn và nhạy cảm. Theo GS TS Đinh Quang Báo: “LAMAP có thể co i là sự quy trình hóa một cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh đi từ chưa biết đến biết. Giáo viên sẽ cho học sinh tiếp xúc với hiện tượng, sau đó giúp các em giải thích bằng cách tự mình tiến hành nghiên cứu qua thực nghiệm. Theo GS Jean Trần Thanh Vân: Có thể học sinh sẽ được yêu cầu tiến hành đo đạc nhiều lần đối với cùng một hiện tượng. Qua đối chiếu kết quả các lần đo, các em sẽ nhận thấy rằng giữa các kết quả với nhau vẫn có sai số, dù nhỏ. Nhờ vậy, các em sẽ hình thành tư duy không có cái gì là tuyệt đối, vì vậy các em sẽ trở nên thận trọng đối với từng lời nói, việc làm của mình sau này.Mở đầu: Hình thức thi trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, đề thi có thểphủ kín phạm vi kiến thức của một môn học trong ch ương THPT. Vì vậy, không thểdạy “tủ” học “tủ” m à phải học toàn diện dạy kín chương trình. Để làm bài thi trắcnghiệm hiệu quả, thí sinh cần rèn luyện kỹ năng tư duy và khả năng vận dụng kiếnthức bởi thi trắc nghiệm đòi hỏi thí sinh phải xử lý nhanh hơn khi làm bài trắcnghiệm để tiết kiệm thời gian. Trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận thấy, khivận dụng ph ương pháp LAMAP d ẫn dắc học sinh giải bài tập vật lí từ đơn giản đếnphức tạp. Sau đó dẫn dắc học sinhphát hiện dấu hiệu bản chất của từngdạng toán cụ thể và đề xuất một“QUY TRÌNH GIẢI NHANH” củadạng toán đó. Qua đó, học sinh khôngch ỉ nhớ lâu hiểu kĩ nội dung kiến thứcmà còn có thể tự “sáng tạo ra các b àitập mới”. Theo đề xuất của nhóm tác giả(1), tiến trình dạy học gồm 5 phađược sơ đồ hóa nh ư h ình bên. Dựa theo tiến trình này, chúngtôi vận dụng để thiết kế hoạt độngnhận thức cho các chuyên đề giải cácdạng bài tập.1. Thiết kế hoạt động nhận thức khidạy học sinh tìm quãng đường đi của vật dao động điều hòa. 1 Hội nghị Giảng dạy vật lí toàn quốc, Hà Nội, 09-11/11/2010 Pha 1: Ch ất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với li độ có dạng x =Acos(t + ). Tìm quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t = t1 đ ến thời điểm t =t2. Pha 2 : Bất kể vật xuất phát từ đâu, qu ãng đường vật đi sau nửa chu kì luônluôn là 2A ? Nếu vật xuất phát từ vị trí cân bằng (x(t1) = 0) hoặc từ vị trí biên (x(t1) = A) thì quãng đường vật đi sau một phần tư chu kì là A? Trong kho ảng thời gian t(với 0 < t < 0,5T), quãng đ i đư ợc tối đa Smax và tối thiểu Smin? Độ lệch cực đại: S= (Smax - Smin)/2 0,4A? t2 t1 Pha 3 : Quãng đ ường đi đư ợc ‘trung bình’: S .2 A . Quãng đư ờng đi 0,5Tđược thỏa mãn: S 0, 4 A S S 0, 4 A . Sè nguyª n S q.2 A t2 t1 q Sè b¸n nguyª n vµ xt1 0 A Pha 4: Căn cứ vào: 0,5T q.2 A 0, 4 A S q.2 A 0, 4 A Pha 5: Tập hợp, cấu trúc kiến thức. Vận dụng giải các bài toán.Câu 1.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2t - /12) (cm) (tđo b ằng giây). Qu ãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ lúc bắt đầudao động làA. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm. 2 T 1( s ) HD : q t2 t1 2 ,5 5 S q.2 A 10 A 12, 5( cm ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lý sáng kiến dạy học chuyên ngành sư phạmTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1561 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 346 0 0
-
33 trang 337 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 277 0 0 -
95 trang 273 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
29 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
4 trang 223 0 0