Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vật lý ĐÔI ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.96 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây và đặc biệt là từ năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT có chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy thì phong trào soạn bài giảng điện tử được giáo viên hưởng ứng một cách tích cực và đã thành phong trào sôi nổi, rộng khắp. Nhiều thầy, cô giáo khắp mọi miền đất nước đều quyết tâm tự học, tự nghiên cứu để tiếp cận với phương pháp soạn, phương pháp giảng bằng phương tiện điện tử với chương trình phần mềm Powerpoint. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vật lý " ĐÔI ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ"Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vật lý ĐÔI ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Trong nh ững năm gần đây và đ ặc biệt là từ năm học 2008-2009Bộ GD -ĐT có chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy th ì phongtrào soạn bài giảng điện tử được giáo viên hưởng ứng một cách tích cực vàđã thành phong trào sôi nổi, rộng khắp. Nhiều thầy, cô giáo khắp mọi miềnđất nước đều quyết tâm tự học, tự nghiên cứu để tiếp cận với phương phápso ạn, phương pháp giảng bằng phương tiện điện tử với ch ương trình phầnmềm Powerpoint. Việc thực hiện bài giảng điện tử trong các tiết thao giảng,đánh giá đang được các trường, tổ chuyên môn khuyến khích và đánh giácao. Trong th ời gian qua có một bộ phận thầy, cô giáo soạn bài giảng điện tửđúng hướng, tiết dạy hấp dẫn thu hút được học sinh, học sinh cũng rất tíchcực, tự giác hoạt động trong tiết học. Tuy nhiên, hiện vẫn có thể nói vẫn cònđa số thầy, cô giáo soạn, giảng không đúng với yêu cầu. Nguyên nhân dođâu? Theo tôi có nhiều nguyên nhân khiến quý thầy cô soạn giáo ánđiện tử không đúng yêu cầu.Thứ nhất, chưa phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử. Nhân đây tôixin nhắc lại ngắn gọn hai khái niệm này. Giáo án: Theo từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001,Tr. 104) giáo án là kế hoạch và dàn ý bài giảng của giáo viên được soạn trướcra giấy để tiến hành dạy học trong một hoặc hai tiết lên lớp. Trong giáo ánthường ghi chủ điểm, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung chi tiết sắpxếp theo trình tự lên lớp, phương pháp và thủ thuật dạy - học của giáo viên vàhọc sinh, công việc kiểm tra và đánh giá, ngoài ra còn chỉ ra những dụng cụ,thiết bị cần thiết phải dùng. 1Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vật lýNội dung của giáo án phải trả lời được bốn câu hỏi: dạy để làm gì? (mụctiêu); dạy cho ai? (đối tượng học tập); dạy cái gì? (nội dung); dạy như thếnào? (phương pháp giảng dạy) Bài giảng: Theo từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001.Tr. 14) Bài giảng là một phần nội dung trong chương trình của một môn họcđược giáo viên trình bày trước học sinh. Các yêu cầu cơ bản đối với bài giảnglà: đ ịnh hướng rõ ràng về chủ đ ề, trình bày có mạch lạc, có hệ thống và truyềncảm nội dung, phân tích rõ ràng, d ễ hiểu các sự kiện, hiện tượng cụ thể có liênquan và tóm tắt có khái quát chúng, sử dụng phối hợp nhiều thủ pháp thíchhợp như thuyết trình, chứng minh, giải thích, đàm luận, làm mẫu, chiếu phim,mở máy ghi âm, ghi hình v.v. Bài giảng luôn được xem như một đơn vị nộidung của chương trình có độ dài tương ứng với một hoặc hai tiết học.Khi ta thực thi một giáo án (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tượng học sinhcụ thể trong một không gian vào thời điểm nhất định thì được coi là ta đangthực hiện một bài giảng. Như vậy, giáo án là tĩnh, b ài giảng lại động. Mộtgiáo án chỉ có thể trở thành bài giảng khi nó được thực thi. Hay nói một cáchvăn chương, nếu coi giáo án là “kịch bản” thì bài giảng được coi là “vở kịchđược công diễn”. Bài giảng là tiến trình giáo viên triển khai giáo án của mìnhở trên lớp.Chính vì chưa phân biệt rõ ràng hai khái niệm này nên có thầy, cô giáo khi lênlớp đã trình diễn luôn các phần không nên trình chiếu như giới thiệu “mụctiêu yêu cầu của bài học”, các bước làm việc của thầy, của trò…Hoặc do hiểusai mà nhiều giáo viên đánh đồng bài giảng điện tử với bài trình chiếuPowerpoint thông thường, có thầy cô giáo so ạn b ài giảng lên lớp như bài soạncủa các b áo cáo viên dẫn đến thay vì “đọc chép” nay lại “chiếu chép” gây nênsự nhàm chán phản tác dụng của bài giảng điện tử.Thứ hai, biên tập nội dung trình chiếu không đúng với yêu cầu “phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh”. Ví dụ khi khai thác cáckênh hình ảnh, phim tư liệu hoặc các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng… 2Sáng kiến kinh nghiệm dạy học vật lýthay vì biên tập để gợi mở, nêu vấn đề nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạocủa học sinh thì giáo viên lại cung cấp theo kiểu thông báo, cho xem thiếutính hấp dẫn.Thứ ba, do lỗi trong thiết kế các hiệu ứng khi thầy giáo chỉ đạo cho trò thicông một công đoạn nào đó nhằm để chiếm lĩnh một nội dung kiến thức nàođó nhưng khi thầy “nhấn phím”, “nhắp chuột” thì màn hình lại xuất hiệnnhiều nội dung, trong đó có những nội dung mà thầy và trò chưa kịp đề cậpđến trong các hoạt động trên, dẫn đến “lộ” nội dung.Thứ tư, thiết kế màu nền, màu chữ không phù hợp với nội dung bài học, màunền quá sặc sở trong khi màu chử thể hiện độ tương phản kém, cách chạy chữ,hiện hình ở slide không nhất quán khi thì từ trên chạy xuống, lúc ở dưới chạylên, rồi phải qua trái, trái qua phải. Như thế thì chỉ có gây rối và phân tán sựtập trung của học sinh vào các kiến thức của bài giảng.Thứ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: