Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm dạy môn Hóa học

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 183.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hóa học là một bộ môn khoa học có từ lâu đời, các nhà hóa học đã nghiên cứu và tìm tòi ra các chất, nghiên cứu các tính chất vật lý, các tính chất hóa học, các hiện tượng vật lý, hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm dạy môn Hóa học Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm. I. Hóa học là một bộ môn khoa học có từ lâu đời,các nhà hóa học đã nghiên cứu và tìm tòi ra các chất,nghiên cứu các tính chất vật lý, các tính chất hóahọc, các hiện tượng vật lý, hóa học, các hiện tượngthường sảy ra trong tự nhiên và giải thích tại sao lạinhư vậy! Môn hóa học là bộ môn khoa học gắn liền vớitự nhiên, đi cùng đời sống của con người. Việc họctốt bộ môn hóa học trong nhà trường sẽ giúp họcsinh hiểu được rõ về cuộc sống, những biến đổivật chất trong cuộc sống hàng ngày. Từ những hiểubiết này giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tàinguyên thiên nhiên rất hạn chế của Tổ quốc, đồngthời biết làm những việc bảo vệ môi trường sốngtrước những hiểm họa về môi trường do con ngườigây ra trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa,nhằm tạo dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹphơn. Môn hóa học trang bị cho học sinh những kiếnthức cơ bản, tối thiểu để học sinh khỏi bỡ ngỡtrong các tình huống gặp phải trong tự nhiên, trongcuộc sống. Từ đó lý giải được các hiện tượng kỳbí, bài trừ mê tín dị đoan. 1 Môn hóa học là bộ môn khoa học nghiên cứu vềchất, sự biến đổi về chất- những biến đổi vật chấttrong tự nhiên. Ngày nay các nước trên thế giới,việc giảng dạy bộ môn hóa học rất được coi trọng.Môn hóa học được đầu tư trang bị các thiết bị dạyhọc đầy đủ, hiện đại, con người được bố trí phụtrách phòng thiết bị (đủ biên chế), phù hợp với mụctiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn, phù hợp cấp học,bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên được chuẩnhóa, được cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời.Trong thực tế giảng dạy, với năng lực cụ thể củatừng giáo viên, kỹ năng sử dụng các phương pháp,phương tiện dạy học, đặc biệt là các thao tác thựchiện kỹ thuật thực hành trong từng bài cụ thể: thínghiệm chứng minh, thí nghiệm biểu diễn, thínghiệm thực hành,...chính nhờ những thao tác kỹnăng thực hiện đó đã giúp cho học sinh nắm chắckiến thức lý thuyết một cách chủ động, sáng tạo vàhứng thú. Đó chính là bản sắc riêng của từng thầycô giáo, tựu chung lại là giúp cho học sinh nắmkiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động nhất.Bộ môn hóa học là bộ môn được coi là bộ môn khóđối với học sinh, nhưng nếu tạo cho học sinh hứngthú khi học bài trên lớp ...thì việc học môn hóa họclại trở nên nhẹ nhàng bằng cách cho học sinh n ắmchắc các kiến thức cơ bản, sát với thực tế đờisống, sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản 2của nhu cầu lao động sản xuất và tiếp tục học lêncao của học sinh. Vì vậy người giáo viên đóng mộtvai trò cực kỳ quan trọng trong chất lượng giảngdạy nói chung, trong giảng dạy bộ môn hóa học nóiriêng. Từ thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trongnhững năm thay sách hóa học ở bậc học THCS tôimạnh dạn trao đổi với đồng chí, đồng nghiệp mộtsố kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tậpbộ môn hóa học trong trường THCS . Sáng kiến kinhnghiệm có tên: “ Đổi mới phương pháp giảngdạy bộ môn hóa học nhằm từng bước nâng caochất lượng học tập bộ môn hóa học trongtrường THCS”. Kính mong có sự trao đổi, đóng góp ýkiến của đồng chí, đồng nghiệp để nâng cao chấtlượng giảng dạy nói chung và chất lượng giảngdạy bộ môn hóa học nói riêng, tôi xin trân trọngcảm ơn! II-Cơ sở lý luận: Căn cứ vào mục tiêu giảng dạy bộ môn hóa họcở trường THCS theo chương trình SGK mới đó là: 1. Về kiến thức. * Học sinh có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, ban đầu về hóahọc bao gồm: 1.1 Hệ thống khái niệm hóa học cơ bản. 1.2 Các kiến thức cơ bản về một số hợp chất vô cơ, hữu cơ quan trọng. * Học sinh có được một số kiến thức cơ bản, kỹ thuật tổng hợp về nguyênliệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa học và bảo vệ môitrường. 3 2. Về kỹ năng. * Học sinh có được một số kỹ năng phổ thông, cơ bản, thói quen làm việckhoa học đó là: 2.1 Kỹ năng cơ bản, tối thiểu làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm. 2.2 Biết cách làm việc khoa học, biết tổ chức hoạt động để chiếm lĩnh khoahọc, kỹ thuật. 2.3 Có kỹ năng giải các bài tập định tính, định lượng. 2.4 Biết vận dụng kiến thức. 3. Về thái độ, tình cảm. 3.1 Giáo dục học sinh lòng say mê bộ môn hóa học. 3.2 Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi v ật ch ất, đ ả phá s ự mêtín dị đoan, thấy được sức mạnh của tri thức con người, đó chính là sức m ạnhtiềm tàng của con người. 3.3 Học sinh có ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ khoa h ọc trongđời sống hàng ngày. 3.4 Học sinh có những phẩm chất, thái độ cần thiết trong cuộc sống. - Cơ sở thực tế. III Trên cơ sở mục tiêu cụ thể của bộ môn hóa họccấp THCS đã xác định ở trên, kết hợp tình hình thựctế giảng dạy bộ môn hóa học cấp THCS trong giaiđoạn cải cách chương trình và thay sách giaó khoa,cùng với thực tế giảng dạy ở cơ sở trường học, cácđiều kiện thiết yếu phục vụ công tác giảng dạy(Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học,... )và trình độ dân trí của địa phương trường đóng, đòihỏi người giáo viên giảng dạy phải linh hoạt, sángtạo, chủ động, kếta phối hợp hài hòa giữa các nhómphương pháp giảng dạy để hoàn thành bài giảngmột cách hiệu quả nhất. Phần II 4 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. I Tổ chức tiến hành phương pháp nghiên cứu *trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong quátrình thực tế giảng dạy bộ môn hóa học trongtrường THCS những năm đổi mới chương trình vàthay sách giáo khoa. - Quá trình thực hiện nội dung. II Qua quá trình nghiên cứu SGK, tài liệu thamkhảo, SG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: