Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số giải pháp để thực hiện nâng cao chất lượng dạy học Địa lý lớp 9
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Một số giải pháp để thực hiện nâng cao chất lượng dạy học Địa lý lớp 9" nhằm hướng dẫn thực hiện các phương pháp đổi mới trong dạy và học, nâng cao chất lượng môn Địa lý lớp 9, giúp các giáo viên thiết kế bài giảng thú vị sinh động hơn để học sinh tích cực tham gia bài học hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số giải pháp để thực hiện nâng cao chất lượng dạy học Địa lý lớp 9 PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH TỔ: ĐỊA-HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH GV: PHẠM NGỌC TRINH NĂM HỌC: 2013- 2014MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9A. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết giáo dục được coi là lĩnh vực quan trọng. Nó luôn đitrước sự phát triển của Đất nước, nên vấn đề chất lượng giáo dục hiện nay đã trởthành mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục đòihỏi Giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực sư phạm, có sựđổi mới trong phương pháp giảng dạy, có như vậy thì sản phẩm của quá trình dạy họcmới đạt kết quả cao. Trong thời qua, việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải cósự đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới, trongquá trình dạy học giáo viên phải biết lựa chọn các hình thức để tổ chức, hướng dẫnhọc sinh theo nội dung của từng bài, còn học sinh phải nổ lực tìm tòi kiến thức dướisự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình học tập của mình. Với mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hình thành cho học sinhphương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và tạo cho bản thân một phương pháp họctập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trìnhhọc tập. Muốn vậy, Giáo viên tích cực chủ động trong việc đổi mới phương pháp vàđa dạng hóa các hình thức dạy học để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cáchhiệu quả nhất. Chính vì những yêu cầu quan trọng trên, trong quá trình thực hiện giảng dạytrên lớp bản thân tôi đã: “ Vận dụng một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn Địa lý 9”, phần công việc mà tôi được đảm nhận trong nhiều năm học qua,bước đầu đã có những kết quả nhất định.B. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đềđược quan tâm và đòi hỏi phải có sự nổ lực của Thầy và Trò. Trước hết để nâng caochất lượng giảng dạy đòi hỏi người thầy phải có năng lực sư phạm vững vàng bởi vìdạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có những phươngpháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc tìmkiếm lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và dạy họcmôn Địa lý nói riêng cần có những phương pháp đặc trưng riêng. Ngoài việc lên lớpnhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìm kiếm những tài liệu tham khảo có liênquan, để làm sao có thể truyền đạt những kiến thức cho học sinh một cách nhẹ nhàng,dễ hiểu. Sự tiếp thu của học sinh nhiều hay ít, nhanh hay chậm sẽ liên quan đến chấtlượng của việc học. Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác vàtích cực thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong quá trình học tập của học sinh.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:1. Thực trạng dạy học môn Địa lý ở trường THCS Vĩnh Thịnh Bản thân tôi là tổ trưởng, nhiều năm đảm nhận giảng dạy môn Địa lý lớp 9,qua quá trình giảng dạy trên lớp, tìm hiểu và trao đổi với một số đồng nghiệp, nên tôiđã rút ra những ưu điểm, nhược điểm của việc giảng dạy môn Địa lý ở trường THCSVĩnh Thịnh như sau: * Ưu điểm:Giáo viên: - Giáo viên nắm được phương pháp dạy học đặc trưng đối với môn Địa lý.Trong quá trình dạy đã biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung này, kết hợptốt các phương pháp trong các hoạt động dạy học, tổ chức tốt hoạt động của thầy vàhoạt động của trò. - Đảm bảo kiến thức chính xác theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, đảm bảotính hệ thống giúp học sinh dễ học và dễ hiểu. - Sử dụng phương pháp và kết hợp các phương tiện dạy học hiện có phù hợpvới nội dung từng bài. - Tổ chức nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiển học sinh học tập tíchcực và chủ động. Chú ý đến từng đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinhcòn yếu, tiếp thu bài còn chậm.Học sinh: - Phần lớn học sinh đã nhìn nhận về bộ môn Địa lý không phải là môn họcphụ, nên đã dầu tư thời gian và tài liệu (sách giáo khoa, vở bài tập, tập bản đồ, átlát,câu hỏi trắc nghiệm...). - Nhiều em có ý thức tìm tòi tài liệu tham khảo, phát biểu ý kiến khi chưahiểu bài, chăm lo việc học bài và làm bài ở nhà. Một số em tự nguyện tham gia vàođội tuyển học sinh giỏi, điều đó đã động viên tinh thần cho những giáo viên dạy mônĐịa lý.* Nhược điểm: - Thường thì các tiết thao giảng, thanh tra kiểm tra thì có sự chuẩn bị chu đáocả về thời gian lẫn phương tiện dạy học nên giờ dạy đạt hiệu quả cao, còn một ít sốtiết dạy thường xuyên ở trường thì giáo viên chưa có sự đầu tư về thời gian nên hiệuquả còn hạn chế. - Do điều kiện cơ sở vật chất của trường nên có khi giáo viên còn dạy chay,chưa đổi mới phương pháp trong giảng dạy, hiệu quả dạy và học còn thấp. - Một số học sinh chưa có sự ham mê trong học tập, tư tưởng coi thườngmôn Địa lý. - Một số ít học sinh kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, phân tích bảng biểu đặc biệt làkĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ còn yếu. - Một số học sinh khi hoạt động nhóm và khi xây dựng bài không chịu khó suynghĩ, thiếu chủ động còn phụ thuộc vào sách giáo khoa,... Từ những thực trạng trên, bản thân tôi xin đưa ra một số giải pháp để khắc phụcvà hạn chế những tồn tại với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chấtlượng dạy và học môn Địa lý, đặc biệt là môn Địa lý 9 mà tôi trực tiếp giảng dạytrong thời gian qua.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYVÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH 2.1. Đổi mới cách soạn bài: - Giáo án được xem là bản kế hoạch dạy học của giáo viên.Vì vậy trong giáo ánphải chú trọng thiết kế các hoạt động học tập của học sinh, tăng cường tổ chức cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Một số giải pháp để thực hiện nâng cao chất lượng dạy học Địa lý lớp 9 PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH TỔ: ĐỊA-HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH GV: PHẠM NGỌC TRINH NĂM HỌC: 2013- 2014MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9A. PHẦN MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết giáo dục được coi là lĩnh vực quan trọng. Nó luôn đitrước sự phát triển của Đất nước, nên vấn đề chất lượng giáo dục hiện nay đã trởthành mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục đòihỏi Giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực sư phạm, có sựđổi mới trong phương pháp giảng dạy, có như vậy thì sản phẩm của quá trình dạy họcmới đạt kết quả cao. Trong thời qua, việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa đòi hỏi phải cósự đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học... với sách giáo khoa mới, trongquá trình dạy học giáo viên phải biết lựa chọn các hình thức để tổ chức, hướng dẫnhọc sinh theo nội dung của từng bài, còn học sinh phải nổ lực tìm tòi kiến thức dướisự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình học tập của mình. Với mục tiêu cần đạt được trong quá trình dạy học là hình thành cho học sinhphương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức và tạo cho bản thân một phương pháp họctập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý những thông tin thu thập trong quá trìnhhọc tập. Muốn vậy, Giáo viên tích cực chủ động trong việc đổi mới phương pháp vàđa dạng hóa các hình thức dạy học để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cáchhiệu quả nhất. Chính vì những yêu cầu quan trọng trên, trong quá trình thực hiện giảng dạytrên lớp bản thân tôi đã: “ Vận dụng một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy vàhọc môn Địa lý 9”, phần công việc mà tôi được đảm nhận trong nhiều năm học qua,bước đầu đã có những kết quả nhất định.B. PHẦN NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trong quá trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy và học là một vấn đềđược quan tâm và đòi hỏi phải có sự nổ lực của Thầy và Trò. Trước hết để nâng caochất lượng giảng dạy đòi hỏi người thầy phải có năng lực sư phạm vững vàng bởi vìdạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có những phươngpháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động trong việc tìmkiếm lĩnh hội kiến thức. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và dạy họcmôn Địa lý nói riêng cần có những phương pháp đặc trưng riêng. Ngoài việc lên lớpnhiều giáo viên phải không ngừng học hỏi tìm kiếm những tài liệu tham khảo có liênquan, để làm sao có thể truyền đạt những kiến thức cho học sinh một cách nhẹ nhàng,dễ hiểu. Sự tiếp thu của học sinh nhiều hay ít, nhanh hay chậm sẽ liên quan đến chấtlượng của việc học. Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ, tự giác vàtích cực thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong quá trình học tập của học sinh.II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:1. Thực trạng dạy học môn Địa lý ở trường THCS Vĩnh Thịnh Bản thân tôi là tổ trưởng, nhiều năm đảm nhận giảng dạy môn Địa lý lớp 9,qua quá trình giảng dạy trên lớp, tìm hiểu và trao đổi với một số đồng nghiệp, nên tôiđã rút ra những ưu điểm, nhược điểm của việc giảng dạy môn Địa lý ở trường THCSVĩnh Thịnh như sau: * Ưu điểm:Giáo viên: - Giáo viên nắm được phương pháp dạy học đặc trưng đối với môn Địa lý.Trong quá trình dạy đã biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung này, kết hợptốt các phương pháp trong các hoạt động dạy học, tổ chức tốt hoạt động của thầy vàhoạt động của trò. - Đảm bảo kiến thức chính xác theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, đảm bảotính hệ thống giúp học sinh dễ học và dễ hiểu. - Sử dụng phương pháp và kết hợp các phương tiện dạy học hiện có phù hợpvới nội dung từng bài. - Tổ chức nhiều hình thức học tập thích hợp, điều khiển học sinh học tập tíchcực và chủ động. Chú ý đến từng đối tượng học sinh, kèm cặp, giúp đỡ cho học sinhcòn yếu, tiếp thu bài còn chậm.Học sinh: - Phần lớn học sinh đã nhìn nhận về bộ môn Địa lý không phải là môn họcphụ, nên đã dầu tư thời gian và tài liệu (sách giáo khoa, vở bài tập, tập bản đồ, átlát,câu hỏi trắc nghiệm...). - Nhiều em có ý thức tìm tòi tài liệu tham khảo, phát biểu ý kiến khi chưahiểu bài, chăm lo việc học bài và làm bài ở nhà. Một số em tự nguyện tham gia vàođội tuyển học sinh giỏi, điều đó đã động viên tinh thần cho những giáo viên dạy mônĐịa lý.* Nhược điểm: - Thường thì các tiết thao giảng, thanh tra kiểm tra thì có sự chuẩn bị chu đáocả về thời gian lẫn phương tiện dạy học nên giờ dạy đạt hiệu quả cao, còn một ít sốtiết dạy thường xuyên ở trường thì giáo viên chưa có sự đầu tư về thời gian nên hiệuquả còn hạn chế. - Do điều kiện cơ sở vật chất của trường nên có khi giáo viên còn dạy chay,chưa đổi mới phương pháp trong giảng dạy, hiệu quả dạy và học còn thấp. - Một số học sinh chưa có sự ham mê trong học tập, tư tưởng coi thườngmôn Địa lý. - Một số ít học sinh kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, phân tích bảng biểu đặc biệt làkĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ còn yếu. - Một số học sinh khi hoạt động nhóm và khi xây dựng bài không chịu khó suynghĩ, thiếu chủ động còn phụ thuộc vào sách giáo khoa,... Từ những thực trạng trên, bản thân tôi xin đưa ra một số giải pháp để khắc phụcvà hạn chế những tồn tại với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chấtlượng dạy và học môn Địa lý, đặc biệt là môn Địa lý 9 mà tôi trực tiếp giảng dạytrong thời gian qua.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYVÀ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH 2.1. Đổi mới cách soạn bài: - Giáo án được xem là bản kế hoạch dạy học của giáo viên.Vì vậy trong giáo ánphải chú trọng thiết kế các hoạt động học tập của học sinh, tăng cường tổ chức cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý Phương pháp dạy Địa lý Dạy Địa lý nâng cao Phương pháp học Địa lý THCSTài liệu liên quan:
-
37 trang 283 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 184 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 122 0 0 -
13 trang 117 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
65 trang 111 0 0