Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổi
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 157.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổi" được nghiên cứu nhằm để tìm ra các biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ một cách hứng thú và đem lại hiệu quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổi 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI II. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết vui chơi là một hoạt động luôn đi cùng và gắn bó vớicuộc sống con người ngay từ thưở ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Nội dung vàhình thức chơi ở mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có khác nhau nhưng nó cùng chungmột mục đích là thỏa mãn nhu cầu hoạt động của con người trong cuộc sống. Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi chính là hoạt động chủ đạo. Trẻem không chỉ cần được chăm sóc nuôi dưỡng, được học tập, mà quan trọng nhấttrẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi và trò chơi dân gian, qua trò chơitrẻ được phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách .Một trong nhữngloại hình hoạt động trong nhà trường mà trẻ rất ưa thích, qua vui chơi phát triểnở trẻ khả năng tư duy, óc quan sát và ngôn ngữ, nhằm giáo dục và phát triển toàndiện cho trẻ. Vui chơi là con đường gần nhất giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức mà giáoviên cần cung cấp. Chính vì vậy trong các hoạt động giáo viên cần lồng ghéptích hợp các trò chơi một cách hợp lý để tạo sự hứng thú cho trẻ tham gia tíchcực vào hoạt động, từ đó trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức mà cô giáo cầntruyền đạt. Trò chơi tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn giao lưu lẫn nhau, tạo chotrẻ tính nhanh nhẹn, hoạt bát, được hoà mình chơi với các bạn một cách hồnnhiên, thân thiện. Có nhiều loại trò chơi dành cho trẻ mẫu giáo, như: trò chơi học tập, tròchơi vận động, trò chơi có luật, trò chơi dân gian, trò chơi đóng vai,… Mỗi loạitrò chơi khác nhau nhưng đều nhằm mục đích phát triển toàn diện cho trẻ về trítuê, kĩ năng. Khi nhắc đến trò chơi cho trẻ mẫu giáo, ta không thể không nhắcđến trò chơi dân gian, một loại hình trò chơi nhẹ nhàng mà gần gũi, dễ chơi, dễnhớ mà lại có ý nghĩa đối với trẻ. Trò chơi dân gian mang tính học tập và giàucảm xúc, vì thế mà chúng không những điều khiển được mối quan hệ giữa trẻvới nhau mà còn góp phần quan trọng trong việc giáo dục và phát triển toàn diệnnhân cách nói chung và trí tuệ nói riêng.Thực trạng của xã hội hiện nay, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão;người lớn ít bày cho trẻ chơi trò chơi dân gian; phần đông trẻ em nói chung vàtrẻ mẫu giáo nói riêng thì thay vì chơi bắn bi, nhảy dây, cướp cờ sẽ chơi nhữngtrò chơi trên máy tính, điện thoại thông minh, ipad, những thiệt 1 bị này nàycàng ngày càng tiến tiến, làm cho khoảng thời gian chơi ở ngoài rất ít , vận độngbắt đầu càng giảm dần . Vì vậy, trò chơi dân gian ngày càng trở nên xa lạ vớitrẻ. Và rồi liệu rằng, trong tương lai, trò chơi dân gian có còn được lưu truyền,trẻ em trong tương lai có còn được biết đến chúng hay không? Xuất phát từ vai trò quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ em , tôinhận thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làm cầnthiết và rất có ý nghĩa. Với tư cách là một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở 2và nghĩ rằng mình phải như thế nào để tìm ra các biện pháp tổ chức các trò chơidân gian cho trẻ một cách hứng thú và đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy tôichọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổicủa cô .Trường mẫu giáo Thạnh Hòa”. III. Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian nằm trong hoạt động vui chơi của trẻ, mang nhiều chứcnăng và mục đích giáo dục. Trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng đối với sựhình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Trò chơi dân gian mang đậm bản sắcdân tộc, vì trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng tạo, lưutruyền tự nhiên, rộng rãi trong dân gian, là một trong những hình thức sinh hoạtvăn hóa dân gian. Trò chơi dân gian trẻ em là một hoạt động văn háo dân giandành cho trẻ em được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sangđời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cáchtinh tế và nhẹ nhàng. Theo thời gian tôi cũng có rất nhiều nghiên cứu về trò chơidân gian, mỗi đề tài đều có những cách khai thác, tìm hiểu khác nhau. Những tròchơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập. Trong khi chơi, nhiệm vụ nhận thứcđược thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thoải mái. Điều đó giúp trẻ nổ lựctìm cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong trò chơi, qua đó phát triển trí tuệ củatrẻ một cách tự nhiên. Hiện nay, trò chơi dân gian đã được sử dụng nhiều trong các hoạt độngvui chơi của trẻ trong trường mầm non, trong nhiều hoạt động giáo dục cũngnhư các dịp lễ hội nhưng chưa được đề cao mục đích phát triển trí tuệ, nhân cáchcho trẻ qua trò chơi dân gian mà chủ yếu dừng lại ở tác dụng phát triển vậnđộng, chuyển tiếp hoạt động cho trẻ. Trong khi đó, các trò chơi dân gian rất đadạng và phong phú, việc kết hợp trò chơi dân gian trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổi 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 3-4 TUỔI II. Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết vui chơi là một hoạt động luôn đi cùng và gắn bó vớicuộc sống con người ngay từ thưở ấu thơ cho đến khi trưởng thành. Nội dung vàhình thức chơi ở mỗi giai đoạn, mỗi lứa tuổi có khác nhau nhưng nó cùng chungmột mục đích là thỏa mãn nhu cầu hoạt động của con người trong cuộc sống. Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi chính là hoạt động chủ đạo. Trẻem không chỉ cần được chăm sóc nuôi dưỡng, được học tập, mà quan trọng nhấttrẻ cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi và trò chơi dân gian, qua trò chơitrẻ được phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách .Một trong nhữngloại hình hoạt động trong nhà trường mà trẻ rất ưa thích, qua vui chơi phát triểnở trẻ khả năng tư duy, óc quan sát và ngôn ngữ, nhằm giáo dục và phát triển toàndiện cho trẻ. Vui chơi là con đường gần nhất giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức mà giáoviên cần cung cấp. Chính vì vậy trong các hoạt động giáo viên cần lồng ghéptích hợp các trò chơi một cách hợp lý để tạo sự hứng thú cho trẻ tham gia tíchcực vào hoạt động, từ đó trẻ dễ dàng tiếp thu những kiến thức mà cô giáo cầntruyền đạt. Trò chơi tạo điều kiện giúp trẻ mạnh dạn giao lưu lẫn nhau, tạo chotrẻ tính nhanh nhẹn, hoạt bát, được hoà mình chơi với các bạn một cách hồnnhiên, thân thiện. Có nhiều loại trò chơi dành cho trẻ mẫu giáo, như: trò chơi học tập, tròchơi vận động, trò chơi có luật, trò chơi dân gian, trò chơi đóng vai,… Mỗi loạitrò chơi khác nhau nhưng đều nhằm mục đích phát triển toàn diện cho trẻ về trítuê, kĩ năng. Khi nhắc đến trò chơi cho trẻ mẫu giáo, ta không thể không nhắcđến trò chơi dân gian, một loại hình trò chơi nhẹ nhàng mà gần gũi, dễ chơi, dễnhớ mà lại có ý nghĩa đối với trẻ. Trò chơi dân gian mang tính học tập và giàucảm xúc, vì thế mà chúng không những điều khiển được mối quan hệ giữa trẻvới nhau mà còn góp phần quan trọng trong việc giáo dục và phát triển toàn diệnnhân cách nói chung và trí tuệ nói riêng.Thực trạng của xã hội hiện nay, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão;người lớn ít bày cho trẻ chơi trò chơi dân gian; phần đông trẻ em nói chung vàtrẻ mẫu giáo nói riêng thì thay vì chơi bắn bi, nhảy dây, cướp cờ sẽ chơi nhữngtrò chơi trên máy tính, điện thoại thông minh, ipad, những thiệt 1 bị này nàycàng ngày càng tiến tiến, làm cho khoảng thời gian chơi ở ngoài rất ít , vận độngbắt đầu càng giảm dần . Vì vậy, trò chơi dân gian ngày càng trở nên xa lạ vớitrẻ. Và rồi liệu rằng, trong tương lai, trò chơi dân gian có còn được lưu truyền,trẻ em trong tương lai có còn được biết đến chúng hay không? Xuất phát từ vai trò quan trọng của trò chơi dân gian đối với trẻ em , tôinhận thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làm cầnthiết và rất có ý nghĩa. Với tư cách là một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở 2và nghĩ rằng mình phải như thế nào để tìm ra các biện pháp tổ chức các trò chơidân gian cho trẻ một cách hứng thú và đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy tôichọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ lớp 3-4 tuổicủa cô .Trường mẫu giáo Thạnh Hòa”. III. Cơ sở lý luận: Trò chơi dân gian nằm trong hoạt động vui chơi của trẻ, mang nhiều chứcnăng và mục đích giáo dục. Trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng đối với sựhình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo. Trò chơi dân gian mang đậm bản sắcdân tộc, vì trò chơi dân gian là những trò chơi được nhân dân sáng tạo, lưutruyền tự nhiên, rộng rãi trong dân gian, là một trong những hình thức sinh hoạtvăn hóa dân gian. Trò chơi dân gian trẻ em là một hoạt động văn háo dân giandành cho trẻ em được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác, từ đời này sangđời khác nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí và giáo dục trẻ em một cáchtinh tế và nhẹ nhàng. Theo thời gian tôi cũng có rất nhiều nghiên cứu về trò chơidân gian, mỗi đề tài đều có những cách khai thác, tìm hiểu khác nhau. Những tròchơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập. Trong khi chơi, nhiệm vụ nhận thứcđược thực hiện dưới hình thức chơi vui vẻ, thoải mái. Điều đó giúp trẻ nổ lựctìm cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong trò chơi, qua đó phát triển trí tuệ củatrẻ một cách tự nhiên. Hiện nay, trò chơi dân gian đã được sử dụng nhiều trong các hoạt độngvui chơi của trẻ trong trường mầm non, trong nhiều hoạt động giáo dục cũngnhư các dịp lễ hội nhưng chưa được đề cao mục đích phát triển trí tuệ, nhân cáchcho trẻ qua trò chơi dân gian mà chủ yếu dừng lại ở tác dụng phát triển vậnđộng, chuyển tiếp hoạt động cho trẻ. Trong khi đó, các trò chơi dân gian rất đadạng và phong phú, việc kết hợp trò chơi dân gian trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm trẻ 3-4 tuổi Giáo dục mầm non Trò chơi dân gian Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổiTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2105 23 0 -
47 trang 1217 8 0
-
65 trang 824 12 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 743 0 0 -
7 trang 660 9 0
-
16 trang 574 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
26 trang 513 1 0
-
23 trang 480 0 0
-
37 trang 479 0 0