Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm" được thực hiện nhằm đẩy mạnh việc giáo dục kỹ năng sống, xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa trong trường học, tạo sự chuyển biến sâu rộng cả về nhận thức và hành động mới góp phần hạn chế và đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực ở học sinh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâmSáng kiến kinh nghiệmMỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHOHỌC SINH TẠI TRUNG TÂMA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Ngay từ thuở sơ khai của đất nước, các bậc tiền nhân đã nói : Hiền tài lànguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thìđất nước suy. Bác Hồ đã từng nói: “ Người có tài mà không có đức là người vôdụng”. Có thể nói lịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thấyrằng: giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đấtnước, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Trong những năm gần đây Việt Nam đang trên con đường đổi mới, đang từngbước hội nhập kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực nó còn làm phátsinh những vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hộinhập kinh tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, làm xói mòn những giá trị đạođức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay một bộ phận thanh thiếu niên có dấuhiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thứctrong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khôngcó tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường số học sinh viphạm đạo đức có chiều hướng gia tăng. Một số cán bộ quản lý, giáo viên chưa thật sựlà tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xemnhẹ, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. Trước thựctế trên, việc trang bị cho giới trẻ bản lĩnh, kỹ năng và những kiến thức cơ bản về mộtlối sống lành mạnh, sống có lý tưởng, biết yêu thương và sống vì mọi người là việclàm vô cùng quan trọng.Để có được những thành công hơn nữa trên con đường phát triển đất nước,chúng ta phải đào tạo được một thế hệ trẻ có đức, có tài giỏi về chuyên môn vàkhỏe mạnh về thể chất. Sinh thời Bác Hồ luôn căn dặn và nhắc nhở Đảng ta “Bồidưỡng đạo đức “Đức, trí, thể, mỹ” thì giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng đượcxem là nền tảng gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dụcNgười thực hiện: Bùi Thị TrúcTrang 1Sáng kiến kinh nghiệmkhác. Về bản chất con người, dù là trẻ em hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có mặttốt, mặt nhân tính, những ước mơ, nguyện vọng thầm kín chính đáng đầy nhân bảnvà hồn nhiên. Các em cũng thích được khen ngợi, yêu thương. Nếu nhà trường vàgia đình nắm được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểu được cácem, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hóa được họcsinh cá biệt.Trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại trung tâm Kỹ thuật tổnghợp – Hướng nghiệp Đồng Nai đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Đó là nhờvào sự quan tâm của các cấp, các ngành ở địa phương, sự ủng hộ giúp đỡ của chamẹ học sinh. Bản thân là người làm công tác quản lý học sinh học nghề tại trungtâm tôi tự thấy vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh luôn luôn phải được coi trọngtừ đó làm nền tảng cho giáo dục toàn diện tại trung tâm. Xuất phát từ những lý dokhách quan và lý do chủ quan như đã phân tích ở trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đềtài: “ Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh tại trung tâm”.B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:I. Cơ sở lý luận:Theo tổ chức Y tế thế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19 tuổi,ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi. Như vậy học sinhTHPT là lứa tuổi cuối lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnhvề thể chất, sinh lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em luôncó xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. Ở giai đoạnphát triển này sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của người lớn làm các em cảm thấy rấtkhó chịu, bực bội và rất dễ nổi nóng. Trong lứa tuổi này các em muốn tìm tòi,khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết của cuộc sống, các em muốn có quyền tựquyết định trong các công việc và việc làm của mình và muốn không bị sự ràngbuộc của gia đình, bố mẹ và các người lớn tuổi.Ở lứa tuổi này sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn. Các em có xuhướng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tính tình để vui chơi,đùa nghịch, có những lúc, những nơi các em có các hành động không đúng, khôngphù hợp với lứa tuổi của mình. Trong giai đoạn này quá trình phát triển sinh lý ảnhNgười thực hiện: Bùi Thị TrúcTrang 2Sáng kiến kinh nghiệmhưởng đến rất nhiều tính cách của các em, các em rất dễ bị xúc động khi có một tácđộng nào đó, tính tình không ổn định, dễ nổi cáu, khi thì quá sôi nổi nhiệt tìnhnhưng có trở ngại lại dễ buông xuôi, chán nản. Đối với các em ở lứa tuổi này, cáigì cũng dễ dàng, đơn giản, các em luôn ở trạng thái hiếu thắng hoặc tự ti vì thế dễdàng đi đến những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà vẫnkhông biết.Chính vì vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức trong xãhội phải có trách n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: