Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách giải bài toán cực trị trong Vật lý sơ cấp

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.88 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm học 2005 - 2006 Bộ GD & ĐT quyết định chuyển từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan đã đem lại sự đổi mới mạnh mẽ trong việc dạy và học của giáo viên cũng như học sinh. Tuy nhiên, qua thời gian thực tế giảng dạy ở trường THPT chúng tôi tấy có một số vấn đề như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " Một số cách giải bài toán cực trị trong Vật lý sơ cấp " mét sè c¸ch gi¶i bµi to¸n cùc trÞ trong vËt lý s¬ cÊp Một số cách giải bài toán cực trị trong Vật lý sơ cấp A. lý do chọn đề tài: Từ năm học 2005 - 2006 Bộ GD & ĐT quyết định chuyển từhình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan đ ã đem lại sựđổi mới mạnh mẽ trong việc dạy và học của giáo viên cũng như họcsinh. Tuy nhiên, qua thời gian thực tế giảng dạy ở trường THPTchúng tôi tấy có một số vấn đề như sau: 1.Việc dạy học và đánh giá thi cử theo hình thức TNKQ thì giáoviên cũng như học sinh phải có sự thay đổi lớn về cách dạy và học.Dạy học theo phương pháp TNKQ đòi hỏi người giáo viên khôngnhững phải đầu tư theo chiều sâu mà còn phải đầu tư kiến thức theochiều rộng, người dạy phải nắm được tổng quan chương trình củamôn học. Điều này không phải tất cả đội ngủ giáo viên của ta hiện nayđều làm được, đặc biệt là các giáo viên trẻ mới ra trường. 2. Một thực tế nữa là khi chúng ta chuyển sang dạy học và đánhgiá thi cử theo phương pháp TNKQ thì một số GV mãi mở rộng kiếnthức theo chiều rộng để đáp ứng ch o vấn đề thi trắc nghiệm thì vấn đềđầu tư cho việc giải bài toán theo phương pháp tự luận có thể bị mờnhạt đi. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng, mức độ hiểu sâukiến thức về vật lý của học sinh, đặc biệt là đội ngủ học sinh giỏi củatrường. 3. Để góp phần cải tiến thực trạng trên chúng tôi quyết địnhthực hiện đề tài “Một số cách giải bài toán vật lý sơ cấp”. Trong Vậtlý sơ cấp THPT có nhiều bài toán được giải theo phương pháp tính giátrị cực đại, cực tiểu các đại lượng Vật lý. Mỗi loại bài tập đó đều có 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n vËt lý NguyÔn thä hoµi – thpt yªn thµnh 3 mét sè c¸ch gi¶i bµi to¸n cùc trÞ trong vËt lý s¬ cÊpmột số cách giải nhất định, song để chọn cách giải ph ù hợp là điều rấtkhó khăn cho học sinh và một số giáo viên bởi lẽ các bài toán nàymang tính đơn lẻ, chưa có tài liệu nào viết có tính chất hệ thống. Qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy bồi dưỡng cho họcsinh thi đại học chúng tôi đã tổng hợp và áp dụng thì thấy kết quả củahọc sinh tiến bộ vượt bậc. Hy vọng rằng đề tài này sẽ góp phần vàogiải quyết những khó khăn trên. Với trình độ còn hạn chế, kiến thức thì mênh mông nên bài viếtnày chắc còn có sai sót. Kính mong được sự góp ý và trao đổi chântình của quý đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và có tácdụng hữu ích hơn. Xin chân thành cảm ơn. 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n vËt lý NguyÔn thä hoµi – thpt yªn thµnh 3 mét sè c¸ch gi¶i bµi to¸n cùc trÞ trong vËt lý s¬ cÊp B. Nội dungI. Cơ sở lý thuyết: Thực tế khi giải các Bài tập Vật lý để tính giá trị cực đại hoặc cực tiểu của các đại lượng Vật lý thì chúng ta thường dùng mộtsố công thức, kiến thức của toán học. Do đó để giải đ ược các bài tậpđó cần phải nắm vững một số kiến thức toán học sau đây: 1. Bất đẳng thức Côsi: a + b  2 ab (a, b dương) a + b + c  3 3 abc (a, b, c dương) + Dấu bằng xảy ra khi các số bằng nhau. + Khi Tích 2 số không đổi tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau. Khi Tổng 2 số không đổi, Tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằngnhau. * Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng cho các bài tập điện hoặcbài toán va chạm trong cơ học. 2. Bất đẳng thức Bunhia côpxki (a1b1 + a2b2)2  (a1 + a2)2 . (b1 + b2)2. ab Dấu bằng xảy ra khi 1  1 a2 b2 * Phạm vi áp dụng: Thường dùng trong các bài tập về chuyểnđộng cơ học. 3. Tam thức bậc 2. y = f(x) = ax2 + bx + c. + a > 0 thì ymin tại đỉnh Parabol. + a < 0 thì ymax tại đỉnh Parabol.  b ( = b2 - 4ac) + Toạ độ đỉnh: x = - ; y  2a 4a + Nếu  = 0 thì phương trình y = ax2= bx + c = 0 có nghiệmkép. + Nếu  > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n vËt lý NguyÔn thä hoµi – thpt yªn thµnh 3 mét sè c¸ch gi¶i bµi to¸n cùc trÞ trong vËt lý s¬ cÊp * Phạm vi áp dụng: Thường dùng trong các bài tập về chuyểnđộng cơ học và bài tập phần điện. 4. Giá trị cực đại, Hàm số sin hoặc côsin = 00 (cos )max = 1  = 900 (sin )max = 1  * Thường dùng trong các bài toán ...

Tài liệu được xem nhiều: