Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HỌC SINH NHỚ CHÍNH XÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ VÀ TRÁNH NHỮNG SAI LẦM TRONG KHI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dạng nhận biết các công thức vật lý hay làm các bài tập trắc nghiệm dạng vận dụng công thức để suy ra một đại lượng nào đó, thì có nhiều em vẫn còn lúng túng không biết chọn đáp án nào và nhiều em tính toán trên giấy nháp mà vẫn chọn kết quả sai. Mặc dù những dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm này không phải là khó, nếu không muốn nói là đơn giản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HỌC SINH NHỚ CHÍNH XÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ VÀ TRÁNH NHỮNG SAI LẦM TRONG KHI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM " SỞ GD&ĐT TỈNH ĐẮK LẮK Trường THPT Trần Phú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HỌC SINH NHỚCHÍNH XÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ VÀTRÁNH NHỮNG SAI LẦM TRONG KHI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Hồng Minh Tổ: Vật lý và Công nghệ Năm học:A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh khi trả lời các câu hỏi trắcnghiệm dạng nhận biết các công thức vật lý hay làm các bài tập trắc nghiệm dạng vậndụng công thức để suy ra một đại lượng nào đó, thì có nhiều em vẫn còn lúng túng khôngbiết chọn đáp án nào và nhiều em t ính toán trên giấy nháp mà vẫn chọn kết quả sai. Mặcdù những dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm này không phải là khó, nếu không muốnnói là đơn giản. Vậy thì tại sao một số em lại không t ìm được một đáp án chính xác? Đó là vì cácem đã nhầm lẫn về công thức, và một số em thì nhớ công thức và biết cách vận dụng vàogiải bài tập nhưng lại không chú ý đến đơn vị nên cuối cùng vẫn chọn đáp án sai. Thực tế,tôi biết các em này cũng có ý thức học tập nhưng đôi khi còn chủ quan hoặc chưa cóphương pháp học phù hợp. Để khắc phục những nhầm lẫn của các em, thì trước tiên các em phải học vàphương pháp học như thế nào để giúp các em nhớ được các công thức vật lý một cáchchính xác, giải bài tập vật lí đúng. Tôi xin đưa ra một số gợi ý sau giúp các em làm bàikiểm tra trắc nghiệm có một kết quả cao hơn.B.NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Muốn giải bài tập vật lý tốt, thì trước tiên học sinh phải nhớ các công thức vật lý,trong mỗi công thức học sinh phải nắm rõ từng đại lượng vật lý và đơn vị của nó. Khi làm bài tập phải đọc đề bài xem bài toán đã cho biết những đại lượng nào vàcần phải tính những đại lượng nào? Sau đó liên hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượngcần t ìm liên quan đến những công thức nào để vận dụng vào giải bài tập. Vậy nhớ côngthức chính xác rất quan trọng trong việc giải bài tập cho kết quả đúng. Sau đây, tôi xin đưa ra một vài ví dụ cụ thể cũng là một vài gợi ý nhỏ giúp họcsinh tránh được một số sai lầm đáng tiếc và từ đó các em có thể tìm cho mình cách ghinhớ các công thức vật lý khác tốt hơn. Ví dụ 1: Trong chương tr ình vật lý 12 gồm 3 phần: Dao động và sóng; Quanghọc; Vật lý hạt nhân. Ta thấy, chủ đề Dao động và sóng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chươngtrình vật lý 12: Từ Dao động cơ suy ra Dao động điện từ; từ sóng cơ suy ra sóng ánhsáng. Vì vậy, học sinh cần vận dụng phương pháp “Tương tự Điện – Cơ” và phương pháp“Tương tự Quang – Cơ” để vừa nhanh chóng nắm được kiến thức cơ bản, vừa không phảinhớ nhiều kiến thức chi t iết, chỉ cần nắm vững quy luật cơ bản trong các kiến thức đó. Từđó, học sinh dễ dàng hệ thống được toàn bộ các công thức trong mỗi chương, bên cạnhđó học sinh phải làm nhiều các dạng bài tập cơ bản vận dụng công thức (nếu làm đượcbài tập nâng cao càng tốt). Thế là các em đã tự ghi nhớ công thức cho mình. Ví dụ2: Trong chương I nói về Dao động cơ học (Vật lý 12) có 2 công thức tínhchu kỳ của con lắc lò xo và con lắc đơn, học sinh thường hay nhầm lẫn trong các dạngcâu hỏi trắc nghiệm nhận biết công thức như sau:Câu 1.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều ho à vớichu kỳ: m k k m 1 1 C.T = 2π D.T = 2πA.T = B.T = 2 k 2 m m k Nhìn vào bốn công thức thì thấy thật là khó để nhận biết được công thức nào làđúng. Trong câu này học sinh có thể dễ dàng loại ngay trường hợp A và B nếu như các 2em nhớ công thức tính chu kỳ tổng quát: T= . Còn lại hai trường hơp C và D là rất dễ nhầm lẫn, lúc này các em chỉ cần nhớ môt điều: chu kì dao động của con lắc lò xo luôn t ỉlệ thuận với căn bậc hai của khối lượng m. Như vậy đáp án chính xác sẽ là đáp án D.Câu 2:Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì: g g 1 1 l l B.T=2π C.T=2πA.T= D.T= 2 g 2 l l g Tương tự như câu 1 học sinh có thể loại ngay hai trường hợp A và D. Còn lại haitrường hơp B và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HỌC SINH NHỚ CHÍNH XÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ VÀ TRÁNH NHỮNG SAI LẦM TRONG KHI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM " SỞ GD&ĐT TỈNH ĐẮK LẮK Trường THPT Trần Phú SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP HỌC SINH NHỚCHÍNH XÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ VÀTRÁNH NHỮNG SAI LẦM TRONG KHI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Giáo viên: Lê Thị Hồng Minh Tổ: Vật lý và Công nghệ Năm học:A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em học sinh khi trả lời các câu hỏi trắcnghiệm dạng nhận biết các công thức vật lý hay làm các bài tập trắc nghiệm dạng vậndụng công thức để suy ra một đại lượng nào đó, thì có nhiều em vẫn còn lúng túng khôngbiết chọn đáp án nào và nhiều em t ính toán trên giấy nháp mà vẫn chọn kết quả sai. Mặcdù những dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm này không phải là khó, nếu không muốnnói là đơn giản. Vậy thì tại sao một số em lại không t ìm được một đáp án chính xác? Đó là vì cácem đã nhầm lẫn về công thức, và một số em thì nhớ công thức và biết cách vận dụng vàogiải bài tập nhưng lại không chú ý đến đơn vị nên cuối cùng vẫn chọn đáp án sai. Thực tế,tôi biết các em này cũng có ý thức học tập nhưng đôi khi còn chủ quan hoặc chưa cóphương pháp học phù hợp. Để khắc phục những nhầm lẫn của các em, thì trước tiên các em phải học vàphương pháp học như thế nào để giúp các em nhớ được các công thức vật lý một cáchchính xác, giải bài tập vật lí đúng. Tôi xin đưa ra một số gợi ý sau giúp các em làm bàikiểm tra trắc nghiệm có một kết quả cao hơn.B.NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Muốn giải bài tập vật lý tốt, thì trước tiên học sinh phải nhớ các công thức vật lý,trong mỗi công thức học sinh phải nắm rõ từng đại lượng vật lý và đơn vị của nó. Khi làm bài tập phải đọc đề bài xem bài toán đã cho biết những đại lượng nào vàcần phải tính những đại lượng nào? Sau đó liên hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượngcần t ìm liên quan đến những công thức nào để vận dụng vào giải bài tập. Vậy nhớ côngthức chính xác rất quan trọng trong việc giải bài tập cho kết quả đúng. Sau đây, tôi xin đưa ra một vài ví dụ cụ thể cũng là một vài gợi ý nhỏ giúp họcsinh tránh được một số sai lầm đáng tiếc và từ đó các em có thể tìm cho mình cách ghinhớ các công thức vật lý khác tốt hơn. Ví dụ 1: Trong chương tr ình vật lý 12 gồm 3 phần: Dao động và sóng; Quanghọc; Vật lý hạt nhân. Ta thấy, chủ đề Dao động và sóng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chươngtrình vật lý 12: Từ Dao động cơ suy ra Dao động điện từ; từ sóng cơ suy ra sóng ánhsáng. Vì vậy, học sinh cần vận dụng phương pháp “Tương tự Điện – Cơ” và phương pháp“Tương tự Quang – Cơ” để vừa nhanh chóng nắm được kiến thức cơ bản, vừa không phảinhớ nhiều kiến thức chi t iết, chỉ cần nắm vững quy luật cơ bản trong các kiến thức đó. Từđó, học sinh dễ dàng hệ thống được toàn bộ các công thức trong mỗi chương, bên cạnhđó học sinh phải làm nhiều các dạng bài tập cơ bản vận dụng công thức (nếu làm đượcbài tập nâng cao càng tốt). Thế là các em đã tự ghi nhớ công thức cho mình. Ví dụ2: Trong chương I nói về Dao động cơ học (Vật lý 12) có 2 công thức tínhchu kỳ của con lắc lò xo và con lắc đơn, học sinh thường hay nhầm lẫn trong các dạngcâu hỏi trắc nghiệm nhận biết công thức như sau:Câu 1.Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều ho à vớichu kỳ: m k k m 1 1 C.T = 2π D.T = 2πA.T = B.T = 2 k 2 m m k Nhìn vào bốn công thức thì thấy thật là khó để nhận biết được công thức nào làđúng. Trong câu này học sinh có thể dễ dàng loại ngay trường hợp A và B nếu như các 2em nhớ công thức tính chu kỳ tổng quát: T= . Còn lại hai trường hơp C và D là rất dễ nhầm lẫn, lúc này các em chỉ cần nhớ môt điều: chu kì dao động của con lắc lò xo luôn t ỉlệ thuận với căn bậc hai của khối lượng m. Như vậy đáp án chính xác sẽ là đáp án D.Câu 2:Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì: g g 1 1 l l B.T=2π C.T=2πA.T= D.T= 2 g 2 l l g Tương tự như câu 1 học sinh có thể loại ngay hai trường hợp A và D. Còn lại haitrường hơp B và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến dạy học kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy vật lý chuyên đề vật lý bí quyết dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0