Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KHÂU QUAN TRỌNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sáng kiến kinh nghiệm " một số khâu quan trọng trong giảng dạy môn vật lý ở trường thpt", tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KHÂU QUAN TRỌNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT" PHẦN I. LỜI NÓI ĐẦU. Trong quá trình công tác dần dần mỗi người thầy đều rút ra đượcnhững kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Với nghề dạy họcchúng ta không có hi vọng rút ra được các kinh nghiệm độc đáo tạo rasự vượt trội rất xa so với các bạn đồng nghiệp. Những điều giản dịđược tích lũy chắt chiu có tác dụng hữu ích cho việc học tập của họcsinh đều rất quý. Bản thân tôi cũng đã rất để tâm đến việc rút ra cáckinh nghiệm trong quá trình công tác, những điều liên quan đ ến hoạtđộng thường nhật của nghề giáo. Đó là những vướng mắc, nhữngnhược điểm, những khó khăn và cả những thành công mà mỗi ngư ờith ầy chúng ta đều nếm trãi. Và cũng không ngoài mục đích là chia sẽ kinh nghiệm với các bạnđồng nghiệp về những kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong quátrình d ạy học. Sau đây tôi xin nêu ra MỘT SỐ KHÂU QUAN TRỌNGTRONG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT. Nội dung trong đề tài này tôi chia thành ba ph ần: 1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giờ lên lớp. 2. Kinh nghiệm sử dụng câu hỏi trong giảng dạy. 3. Kinh nghiệm chưa bao giờ cũ. 1 PHẦN II. NỘI DUNG. I. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP. Công tác giảng dạy của giáo viên được thực hiện qua từng tiết lên lớp,bao gồm các nộidung: soạn giáo án, tiến trình giảng dạy và rút kinh nghiệm giờ dạy. Đây là việc làm thườngnhật của mỗi giáo viên, ở mọi cấp học. Đã có bao nhiêu nghiên cứu b àn đến cùng sự thựch iện của h àng triệu thầy cô giáo. Mặc dù đã được học lý luận dạy học, dự giờ của các bạnđồng nghiệp, tham gia nhiều cuộc hội thảo song việc thực hiện tốt các tiết học vẫn là điềukhông d ễ d àng đối với những người hàng ngày làm công tác giảng dạy. Bản thân tôi đã luôntrăn trở, tìm tòi để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn nghiệp vụ từ khi bắt đầu làmn ghề dạy học đến nay cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Vì lẽ đó việc tổ chức các hộin ghị trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng giờ lên lớp của các nhà giáo là điều thực sựcần thiết. Trong hoạt động thực tiễn mỗi người đều rút ra các kinh nghiệm công tác. Sau đây lànhững điều mà bản thân tôi nêu lên trao đổi cùng các bạn. 1 . SOẠN GIÁO ÁN.Việc soạn giáo án là một yếu tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của giờ dạy và có tínhchất bắt buộc đối với mọi giáo viên trước lúc thực hiện giờ lên lớp. Đó là điều hiển nhiênm à ai cũng biết thế nhưng vấn đề n ày vẫn đang còn phải trao đổi thêm. Hiện nay trên tranggiáo án điện tử của mạng Internet của tất cả các môn học đều có các giáo án sẵn và th ế làmột bộ phận giáo viên đ ã tải về sử dụng, không dành nhiều thời gian nghiên cứu, không trăntrở nhiều cho việc chuẩn bị phương án giảng dạy vì thế hiệu quả của giờ dạy còn nhiều hạnchế. Mặc dù chúng ta có trình đ ộ Đại học nhưng điều đó không có nghĩa là việc hiểu vàgiảng dạy ch ương trình phổ thông là một việc quá dễ dàng. Chúng ta đã từng chứng kiến cónhững giáo viên gần về hưu nhưng một số điều trình bày trong sách giáo khoa h iểu vẫnkhông th ấu đáo. Dù sự giao lưu trao đổi giáo án giữa những người làm công tác giảng dạyh iện nay rất thuận lợi thì việc mỗi người tự m ình trăn trở xây dựng phương án giảng dạycho riêng mình là đ iều cực kì quan trọng không ai thay thế đư ợc. Tuy nhiên đ ể có một giáoán có chất lượng cũng không phải là điều dễ d àng. Sau đây tôi xin được trao đổi thêm vềvấn đề này. Tiến trình của việc soạn giáo án được thực hiện theo các bước sau:- Bước 1: đọc kĩ sách giáo khoa, tóm tắt cuối bài, câu hỏi và bài tập mà sách giáo khoa đưara: Tóm tắt chính là nh ững kiến thức cốt lõi, câu hỏi và bài tập là những yêu cầu về kiến thứcvà k ỹ năng của bài cần đạt đư ợc.- Bước 2: xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài: Có người cho rằng, các kiến thức có trong bài cứ khai thác cho hết, thế là đạt mục tiêu bàihọc. Đó chỉ là quan niệm có tính chất đơn giản. Thực tế đây là điều rất quan trọng quyếtđ ịnh hướng đi của tiết dạy. Nếu xác định đúng bài giảng sẽ trở nên ngắn gọn, tinh giản,vữngchắc, đạt được mục tiêu, n ếu xác định không đúng b ài giảng sẽ trở n ên ôm đồm, dàn trãi,các kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi kh ắc hoạ không rõ n ét, phân bố thời gian không 2h ợp lý, mất nhiều thời gian vào các kiến thức không trọng tâm, không hoàn thành được khốilượng kiến thức và k ỹ năng, không đạt được mục tiêu bài học.Vậy làm thế nào để xác địnhđúng mục tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài. Điều này đòi hỏi phải đọc kĩnội dung sách giáo khoa và xác định vị trí của bài trong h ệ thống kiến thức của chương, củagiáo trình. Trong đó tóm tắt sách giáo khoa, câu hỏi và bài tập cuối bài là gợi ý tốt về kiếnthức trọng tâm, kiến thức cốt lõi mà học sinh phải nắm được sau khi học.- Bước 3: đọc tài liệu tham khảo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KHÂU QUAN TRỌNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT" PHẦN I. LỜI NÓI ĐẦU. Trong quá trình công tác dần dần mỗi người thầy đều rút ra đượcnhững kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Với nghề dạy họcchúng ta không có hi vọng rút ra được các kinh nghiệm độc đáo tạo rasự vượt trội rất xa so với các bạn đồng nghiệp. Những điều giản dịđược tích lũy chắt chiu có tác dụng hữu ích cho việc học tập của họcsinh đều rất quý. Bản thân tôi cũng đã rất để tâm đến việc rút ra cáckinh nghiệm trong quá trình công tác, những điều liên quan đ ến hoạtđộng thường nhật của nghề giáo. Đó là những vướng mắc, nhữngnhược điểm, những khó khăn và cả những thành công mà mỗi ngư ờith ầy chúng ta đều nếm trãi. Và cũng không ngoài mục đích là chia sẽ kinh nghiệm với các bạnđồng nghiệp về những kinh nghiệm của bản thân được rút ra trong quátrình d ạy học. Sau đây tôi xin nêu ra MỘT SỐ KHÂU QUAN TRỌNGTRONG GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT. Nội dung trong đề tài này tôi chia thành ba ph ần: 1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giờ lên lớp. 2. Kinh nghiệm sử dụng câu hỏi trong giảng dạy. 3. Kinh nghiệm chưa bao giờ cũ. 1 PHẦN II. NỘI DUNG. I. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP. Công tác giảng dạy của giáo viên được thực hiện qua từng tiết lên lớp,bao gồm các nộidung: soạn giáo án, tiến trình giảng dạy và rút kinh nghiệm giờ dạy. Đây là việc làm thườngnhật của mỗi giáo viên, ở mọi cấp học. Đã có bao nhiêu nghiên cứu b àn đến cùng sự thựch iện của h àng triệu thầy cô giáo. Mặc dù đã được học lý luận dạy học, dự giờ của các bạnđồng nghiệp, tham gia nhiều cuộc hội thảo song việc thực hiện tốt các tiết học vẫn là điềukhông d ễ d àng đối với những người hàng ngày làm công tác giảng dạy. Bản thân tôi đã luôntrăn trở, tìm tòi để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn nghiệp vụ từ khi bắt đầu làmn ghề dạy học đến nay cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Vì lẽ đó việc tổ chức các hộin ghị trao đổi kinh nghiệm nâng cao chất lượng giờ lên lớp của các nhà giáo là điều thực sựcần thiết. Trong hoạt động thực tiễn mỗi người đều rút ra các kinh nghiệm công tác. Sau đây lànhững điều mà bản thân tôi nêu lên trao đổi cùng các bạn. 1 . SOẠN GIÁO ÁN.Việc soạn giáo án là một yếu tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của giờ dạy và có tínhchất bắt buộc đối với mọi giáo viên trước lúc thực hiện giờ lên lớp. Đó là điều hiển nhiênm à ai cũng biết thế nhưng vấn đề n ày vẫn đang còn phải trao đổi thêm. Hiện nay trên tranggiáo án điện tử của mạng Internet của tất cả các môn học đều có các giáo án sẵn và th ế làmột bộ phận giáo viên đ ã tải về sử dụng, không dành nhiều thời gian nghiên cứu, không trăntrở nhiều cho việc chuẩn bị phương án giảng dạy vì thế hiệu quả của giờ dạy còn nhiều hạnchế. Mặc dù chúng ta có trình đ ộ Đại học nhưng điều đó không có nghĩa là việc hiểu vàgiảng dạy ch ương trình phổ thông là một việc quá dễ dàng. Chúng ta đã từng chứng kiến cónhững giáo viên gần về hưu nhưng một số điều trình bày trong sách giáo khoa h iểu vẫnkhông th ấu đáo. Dù sự giao lưu trao đổi giáo án giữa những người làm công tác giảng dạyh iện nay rất thuận lợi thì việc mỗi người tự m ình trăn trở xây dựng phương án giảng dạycho riêng mình là đ iều cực kì quan trọng không ai thay thế đư ợc. Tuy nhiên đ ể có một giáoán có chất lượng cũng không phải là điều dễ d àng. Sau đây tôi xin được trao đổi thêm vềvấn đề này. Tiến trình của việc soạn giáo án được thực hiện theo các bước sau:- Bước 1: đọc kĩ sách giáo khoa, tóm tắt cuối bài, câu hỏi và bài tập mà sách giáo khoa đưara: Tóm tắt chính là nh ững kiến thức cốt lõi, câu hỏi và bài tập là những yêu cầu về kiến thứcvà k ỹ năng của bài cần đạt đư ợc.- Bước 2: xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài: Có người cho rằng, các kiến thức có trong bài cứ khai thác cho hết, thế là đạt mục tiêu bàihọc. Đó chỉ là quan niệm có tính chất đơn giản. Thực tế đây là điều rất quan trọng quyếtđ ịnh hướng đi của tiết dạy. Nếu xác định đúng bài giảng sẽ trở nên ngắn gọn, tinh giản,vữngchắc, đạt được mục tiêu, n ếu xác định không đúng b ài giảng sẽ trở n ên ôm đồm, dàn trãi,các kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi kh ắc hoạ không rõ n ét, phân bố thời gian không 2h ợp lý, mất nhiều thời gian vào các kiến thức không trọng tâm, không hoàn thành được khốilượng kiến thức và k ỹ năng, không đạt được mục tiêu bài học.Vậy làm thế nào để xác địnhđúng mục tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài. Điều này đòi hỏi phải đọc kĩnội dung sách giáo khoa và xác định vị trí của bài trong h ệ thống kiến thức của chương, củagiáo trình. Trong đó tóm tắt sách giáo khoa, câu hỏi và bài tập cuối bài là gợi ý tốt về kiếnthức trọng tâm, kiến thức cốt lõi mà học sinh phải nắm được sau khi học.- Bước 3: đọc tài liệu tham khảo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến dạy học kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy vật lý chuyên đề vật lý bí quyết dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0