![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng địa lý - vẽ biểu đồ
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 477.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc giảng dạy kiến thức lí thuyết kết hợp với rèn luyện kỉ năng địa lí cho học sinh là một việc làm rất cần thiết, nhưng trên thực tế ,vì nhiều điều kiện khác nhau mà công việc này chưa đạt được nhiều kết qủa tốt .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm:Rèn luyện kỹ năng địa lý - vẽ biểu đồ Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Văn Tiến VẼ BIỂU ĐỒ A / LỜI GIỚI THIỆU : Việc giảng dạy kiến thức lí thuyết kết hợp với rèn luyện kỉ năng địa lí cho học sinh làmột việc làm rất cần thiết ; nhưng trên thực tế ,vì nhiều điều kiện khác nhau mà công việc nàychưa đạt được nhiều kết qủa tốt .Mặt khác học sinh chưa nhận thức được hết vai trò và tácdụng của việc tiếp thu nội dung kiến thức này nên chưa hứng thú học tập .Kỉ năng địa lí có rấtnhiều loại khác nhau trong đó vẽ biểu đồ là một loại kỉ năng rất cần thiết và có ý nghĩa vậndụng thực tế trong qúa trình học tập và làm việc sau này của học sinh .Với những lí do trên ,việc tận dụng mọi thời gian lên lớp và các điều kiện khác để rèn luyện cho học sinh kỉ năng nàylà việc làm quan trọng của cả giáo viên và học sinh .Chính vì vậy , qua thực tế giảng dạy nhiềunăm ,bản thân mạnh dạn giới thiệu đến quý thầy cô giáo và học sinh sáng kiến kinh nghiệm : “RÈN LUYỆN KỈ NĂNG ĐỊA LÍ -VẼ BIỂU ĐỒ”.Nội dung đề tài đề cập đến :đặc điểm của các loại biểu đồ ,cách chọn loại và dạng biểu đồđúng , cách thực hiện nhanh việc vẽ các loại biểu đồ , cách hoàn thiện một biểu đồ .Bên cạnhđó là các ví dụ minh họa - làm rõ nội dung của đề tài , cũng như để quý thầy cô và học sinhtham khảo trong qúa trình giảng dạy và học tập . B / NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I > Đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ : 1 . Biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường được sử dụng để thể hiện một tiến trình,động thái phát triển (tăng giảm ,biến thiên ) của một đại lượng , 2 hoặc 3 đại lượng ( hiệntượng ) qua thời gian . a> Biểu đồ thể hiện 1 đại lượng : Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc (1 trục tung và 1 trụchoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (% ) - thường là tuyệt đối ) . b> Biểu đồ thể hiện 2 hoặc 3 đại lượng :Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ( 2 trục tung và 1trục hoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (%) . 2 . Biểu đồ cột (thanh ngang ) :có thể được sử dụng để biểu hiện động thái pháttriển ,so sánh tương quan về độ lớn của 1 đại lượng ,2 đại lượng hoặc nhiều đại lượng ,hoặcthể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể .( Tuy nhiên thường hay được sử dụng để thểhiện tương quan về độ lớn giữa (1 ) , các đại lượng ) . a> Biểu đồ cột đơn : thể hiện tương quan độ lớn của 1 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệtrục tọa độ vuông góc ,thường vẽ ở giá trị tuyệt đối . b> Biểu đồ cột nhóm : thể hiện tương quan độ lớn của 2 hoặc 3 đại lượng qua thờigian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ ở giá trị tuyệt đối , gộp 2 hoặc 3 đại lượng trong mộtnăm lại làm một nhóm ,(năm thứ nhất - nhóm thứ nhất ,năm thứ hai -nhóm thứ hai ,năm thứ ba -nhóm thứ ba ………………) . c> Biểu đồ cột chồng : thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể và so sánh tổng thểđó qua nhiều năm . Có thể vẽ trong hệ trục tọa độ hoặc không dùng hệ trục tọa độ vuông góc,vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc giá trị tương đối (%) - thường là giá trị tương đối . 3 . Biểu đồ hình - hình học ( thường dùng hình tròn ) : thường dùng để thể hiệncơ cấu thành phần của một tổng thể . Chỉ vẽ được ở giá trị tương đối (%) . a> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể trong 1 năm . Xử lí số liệu vàchuyển sang số % , vẽ 1 hình tròn cho năm đó . b> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể qua 2 năm ,hoặc 3 năm (tối đalà 4 năm , thông thường là 3 năm ) : Xữ lí số liệu và chuyển sang số % ,vẽ 2 hình tròn cho 2năm ,3 hình tròn cho 3 năm ,( chú ý đặt 2 ,( 3 ) hình tròn ngang nhau và tính toán - xác định bánkính ( r ) của 2 ,( 3 ) năm đó . 4 . Biểu đồ kết hợp (cột và đường ) : thường gồm 1 cột + 1 đường để thể hiệncả động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng ( biểu đồ cột thể hiện tươngquan độ lớn , biểu đồ đường thể hiện động thái phát triển ) qua thời gian .Chỉ vẽ được ở giá trịtuyệt đối .Trường THPT Buôn Ma Thuột Trang :1 Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Văn Tiến VẼ BIỂU ĐỒ 5 . Biểu đồ miền ( thực chất là biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường được sử dụngđể thể hiện cả cơ cấu và động thái phát triển của một đối tượng (1 tổng thể) qua thời gian , chỉvẽ được ở giá trị tương đối (%) . II > Cách chọn loại ,dạng biểu đồ nhanh - đúng : 1 . Nguyên tắc chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm:Rèn luyện kỹ năng địa lý - vẽ biểu đồ Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Văn Tiến VẼ BIỂU ĐỒ A / LỜI GIỚI THIỆU : Việc giảng dạy kiến thức lí thuyết kết hợp với rèn luyện kỉ năng địa lí cho học sinh làmột việc làm rất cần thiết ; nhưng trên thực tế ,vì nhiều điều kiện khác nhau mà công việc nàychưa đạt được nhiều kết qủa tốt .Mặt khác học sinh chưa nhận thức được hết vai trò và tácdụng của việc tiếp thu nội dung kiến thức này nên chưa hứng thú học tập .Kỉ năng địa lí có rấtnhiều loại khác nhau trong đó vẽ biểu đồ là một loại kỉ năng rất cần thiết và có ý nghĩa vậndụng thực tế trong qúa trình học tập và làm việc sau này của học sinh .Với những lí do trên ,việc tận dụng mọi thời gian lên lớp và các điều kiện khác để rèn luyện cho học sinh kỉ năng nàylà việc làm quan trọng của cả giáo viên và học sinh .Chính vì vậy , qua thực tế giảng dạy nhiềunăm ,bản thân mạnh dạn giới thiệu đến quý thầy cô giáo và học sinh sáng kiến kinh nghiệm : “RÈN LUYỆN KỈ NĂNG ĐỊA LÍ -VẼ BIỂU ĐỒ”.Nội dung đề tài đề cập đến :đặc điểm của các loại biểu đồ ,cách chọn loại và dạng biểu đồđúng , cách thực hiện nhanh việc vẽ các loại biểu đồ , cách hoàn thiện một biểu đồ .Bên cạnhđó là các ví dụ minh họa - làm rõ nội dung của đề tài , cũng như để quý thầy cô và học sinhtham khảo trong qúa trình giảng dạy và học tập . B / NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I > Đặc điểm của các loại và dạng biểu đồ : 1 . Biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường được sử dụng để thể hiện một tiến trình,động thái phát triển (tăng giảm ,biến thiên ) của một đại lượng , 2 hoặc 3 đại lượng ( hiệntượng ) qua thời gian . a> Biểu đồ thể hiện 1 đại lượng : Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc (1 trục tung và 1 trụchoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (% ) - thường là tuyệt đối ) . b> Biểu đồ thể hiện 2 hoặc 3 đại lượng :Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ( 2 trục tung và 1trục hoành ) , (vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc tương đối (%) . 2 . Biểu đồ cột (thanh ngang ) :có thể được sử dụng để biểu hiện động thái pháttriển ,so sánh tương quan về độ lớn của 1 đại lượng ,2 đại lượng hoặc nhiều đại lượng ,hoặcthể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể .( Tuy nhiên thường hay được sử dụng để thểhiện tương quan về độ lớn giữa (1 ) , các đại lượng ) . a> Biểu đồ cột đơn : thể hiện tương quan độ lớn của 1 đại lượng qua thời gian .Vẽ hệtrục tọa độ vuông góc ,thường vẽ ở giá trị tuyệt đối . b> Biểu đồ cột nhóm : thể hiện tương quan độ lớn của 2 hoặc 3 đại lượng qua thờigian .Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc ,vẽ ở giá trị tuyệt đối , gộp 2 hoặc 3 đại lượng trong mộtnăm lại làm một nhóm ,(năm thứ nhất - nhóm thứ nhất ,năm thứ hai -nhóm thứ hai ,năm thứ ba -nhóm thứ ba ………………) . c> Biểu đồ cột chồng : thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể và so sánh tổng thểđó qua nhiều năm . Có thể vẽ trong hệ trục tọa độ hoặc không dùng hệ trục tọa độ vuông góc,vẽ ở giá trị tuyệt đối hoặc giá trị tương đối (%) - thường là giá trị tương đối . 3 . Biểu đồ hình - hình học ( thường dùng hình tròn ) : thường dùng để thể hiệncơ cấu thành phần của một tổng thể . Chỉ vẽ được ở giá trị tương đối (%) . a> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể trong 1 năm . Xử lí số liệu vàchuyển sang số % , vẽ 1 hình tròn cho năm đó . b> Biểu đồ thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể qua 2 năm ,hoặc 3 năm (tối đalà 4 năm , thông thường là 3 năm ) : Xữ lí số liệu và chuyển sang số % ,vẽ 2 hình tròn cho 2năm ,3 hình tròn cho 3 năm ,( chú ý đặt 2 ,( 3 ) hình tròn ngang nhau và tính toán - xác định bánkính ( r ) của 2 ,( 3 ) năm đó . 4 . Biểu đồ kết hợp (cột và đường ) : thường gồm 1 cột + 1 đường để thể hiệncả động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng ( biểu đồ cột thể hiện tươngquan độ lớn , biểu đồ đường thể hiện động thái phát triển ) qua thời gian .Chỉ vẽ được ở giá trịtuyệt đối .Trường THPT Buôn Ma Thuột Trang :1 Sáng kiến kinh nghiệm Bùi Văn Tiến VẼ BIỂU ĐỒ 5 . Biểu đồ miền ( thực chất là biểu đồ đường ( đồ thị ) : thường được sử dụngđể thể hiện cả cơ cấu và động thái phát triển của một đối tượng (1 tổng thể) qua thời gian , chỉvẽ được ở giá trị tương đối (%) . II > Cách chọn loại ,dạng biểu đồ nhanh - đúng : 1 . Nguyên tắc chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kinh nghiệm dạy Địa Rèn luyện kỹ năng Địa lý Vẽ biểu đồ Đại lí Bí quyết học Địa líTài liệu liên quan:
-
65 trang 763 10 0
-
65 trang 470 3 0
-
31 trang 360 0 0
-
26 trang 338 2 0
-
68 trang 325 10 0
-
34 trang 318 0 0
-
37 trang 289 0 0
-
55 trang 273 4 0
-
46 trang 269 0 0
-
83 trang 250 4 0