Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT - lớp 12
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 917.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT - lớp 12. Đề tài này cách làm hai dạng đề thiết thực nhất là: Kỹ năng làm bài nghị luận văn học, kỹ năng làm bài nghị luận văn học kết hợp nghị luận xã hội nhằm giúp học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2015 sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT - lớp 12 BM01-Bìa SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Đình Chiểu ----------------------- Mã số: ........................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT - LỚP 12. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015. BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lê 2. Ngày tháng năm sinh: 04/10/1980 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: Phước Thái- Long Thành- Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613551883 ; ĐTDĐ:0962566919 6. E-mail: ngle1712@gmail.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình ChiểuII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ : Cử nhân - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 11Giáo viên Nguyễn Thị Lê THPT Nguyễn Đình Chiểu. 1 Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊLUẬN CHO HỌC SINH THPT- LỚP 12. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tác phẩm văn học nghệ thuật là một “chiếc gương soi” của cuộc sống, làmột kho kinh nghiệm sống, một kho tư liệu dồi dào về cuộc sống, là ý thức, bănkhoăn, rung động của con người trước cuộc sống. Cho nên để hiểu cuộc sốngmột cách cụ thể, để có thể hình dung một cách cụ thể thời đại đã qua, không gìcó thể thay thế bằng tác phẩm văn chương. (Lí luận văn học – Vấn đề và suynghĩ, NXB GD,1998) Từ việc tiếp nhận những giá trị tư tưởng, thẩm mĩ qua tác phẩm văn học trongNhà trường cũng như những tác phẩm ngoài chương trình và những vấn đề trongđời sống, mỗi học sinh tự bày tỏ sự nhận thức, tình cảm, thái độ … của bản thânthông qua bài làm văn. Đó là kết qủa của quá trình lĩnh hội tri thức, là thành quảhọc tập của các em. Là một giáo viên dạy Văn, tôi luôn mong muốn học trò của mình làm đượcnhững bài văn hay, đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, qua các kì thi. Tuy nhiên,đó không phải là một việc đơn giản. Bài văn hay trước hết phải là bài văn viết đúng(đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa là trong khuôn khổ nhà trường). Hay và đúng cómối quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết theo đúng yêu cầucủa đề bài, đúng những kiến thức cơ bản, hình thức trình bày đúng quy cách … Xác định đúng yêu cầu của đề bài là rất cần thiết, bước này giúp học sinh thểhiện đúng chủ đề của bài văn, tránh lạc đề hay xa đề. Xác định đúng yêu cầu củađề cũng giúp người viết lập được một dàn ý tốt và do đó cũng tránh được sự dàidòng, lan man “Dây cà ra dây muống”, “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạođược sự thống nhất, hài hoà giữa các phần của bài viết, tránh tình trạng “Đầu voiđuôi chuột”. Mặt khác, việc viết đúng kiến thức cơ bản vô cùng quan trọng, kiếnthức cơ bản là “bột”, mà “Có bột mới gột nên hồ”. Hình thức trình bày là sự thể hiện bố cục của bài văn trên trang giấy. Mộtbài văn đúng quy cách là bài văn mà khi nhìn vào tờ giấy phần bài làm của họcsinh chưa cần đọc, chúng ta đã thấy rõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Muốnthế, người viết không chỉ phải chú ý đến nội dung mà hình thức cũng phải rõ ràng. Trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh mình chưa đáp ứngđược những yêu cầu của một văn bản trong nhà trường. Bài văn của các em vẫncòn hiện tượng lạc đề, xa đề do không chú ý đến việc tìm hiểu đề; đoạn văn trongbài thường sai quy cách (các em thường viết đoạn không có câu chủ đề hoặc cónhiều câu chủ đề trong một đoạn,…). Bên cạnh đó, sự liên kết giữa các đoạn vănchưa lôg c (triển khai ý nọ sọ ý kia, không nhất quán, trùng lặp,…). Thậm ch , córất nhiều em đã học đến lớp 12 nhưng hoàn toàn không biết làm một bài văn nghịluận đúng yêu cầu (một số em để giấy trắng, một số khác thì viết linh tinh để đốiphó trong bài kiểm tra). Trong khi đó phần Làm văn nghị luận chiếm tỉ lệ 50% đến70% điểm số bài thi, cho nên tình trạng học sinh điểm dưới trung bình là rất cao.Đó cũng là lý do khiến các em lo sợ, không hào hứng khi học môn Ngữ văn, nhấtlà phân môn Tập làm văn.Giáo viên Nguyễn Thị Lê THPT Nguyễn Đình Chiểu. 2 Từ những lý do đó, tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận cho học sinh THPT - lớp 12 BM01-Bìa SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Đình Chiểu ----------------------- Mã số: ........................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT - LỚP 12. Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015. BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Lê 2. Ngày tháng năm sinh: 04/10/1980 3. Nam, nữ: nữ 4. Địa chỉ: Phước Thái- Long Thành- Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613551883 ; ĐTDĐ:0962566919 6. E-mail: ngle1712@gmail.com 7. Chức vụ: Tổ trưởng 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình ChiểuII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ : Cử nhân - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ vănIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 11Giáo viên Nguyễn Thị Lê THPT Nguyễn Đình Chiểu. 1 Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊLUẬN CHO HỌC SINH THPT- LỚP 12. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tác phẩm văn học nghệ thuật là một “chiếc gương soi” của cuộc sống, làmột kho kinh nghiệm sống, một kho tư liệu dồi dào về cuộc sống, là ý thức, bănkhoăn, rung động của con người trước cuộc sống. Cho nên để hiểu cuộc sốngmột cách cụ thể, để có thể hình dung một cách cụ thể thời đại đã qua, không gìcó thể thay thế bằng tác phẩm văn chương. (Lí luận văn học – Vấn đề và suynghĩ, NXB GD,1998) Từ việc tiếp nhận những giá trị tư tưởng, thẩm mĩ qua tác phẩm văn học trongNhà trường cũng như những tác phẩm ngoài chương trình và những vấn đề trongđời sống, mỗi học sinh tự bày tỏ sự nhận thức, tình cảm, thái độ … của bản thânthông qua bài làm văn. Đó là kết qủa của quá trình lĩnh hội tri thức, là thành quảhọc tập của các em. Là một giáo viên dạy Văn, tôi luôn mong muốn học trò của mình làm đượcnhững bài văn hay, đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, qua các kì thi. Tuy nhiên,đó không phải là một việc đơn giản. Bài văn hay trước hết phải là bài văn viết đúng(đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa là trong khuôn khổ nhà trường). Hay và đúng cómối quan hệ mật thiết với nhau. Bài văn hay trước hết phải viết theo đúng yêu cầucủa đề bài, đúng những kiến thức cơ bản, hình thức trình bày đúng quy cách … Xác định đúng yêu cầu của đề bài là rất cần thiết, bước này giúp học sinh thểhiện đúng chủ đề của bài văn, tránh lạc đề hay xa đề. Xác định đúng yêu cầu củađề cũng giúp người viết lập được một dàn ý tốt và do đó cũng tránh được sự dàidòng, lan man “Dây cà ra dây muống”, “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạođược sự thống nhất, hài hoà giữa các phần của bài viết, tránh tình trạng “Đầu voiđuôi chuột”. Mặt khác, việc viết đúng kiến thức cơ bản vô cùng quan trọng, kiếnthức cơ bản là “bột”, mà “Có bột mới gột nên hồ”. Hình thức trình bày là sự thể hiện bố cục của bài văn trên trang giấy. Mộtbài văn đúng quy cách là bài văn mà khi nhìn vào tờ giấy phần bài làm của họcsinh chưa cần đọc, chúng ta đã thấy rõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Muốnthế, người viết không chỉ phải chú ý đến nội dung mà hình thức cũng phải rõ ràng. Trong thực tế dạy – học tôi thấy bài văn của học sinh mình chưa đáp ứngđược những yêu cầu của một văn bản trong nhà trường. Bài văn của các em vẫncòn hiện tượng lạc đề, xa đề do không chú ý đến việc tìm hiểu đề; đoạn văn trongbài thường sai quy cách (các em thường viết đoạn không có câu chủ đề hoặc cónhiều câu chủ đề trong một đoạn,…). Bên cạnh đó, sự liên kết giữa các đoạn vănchưa lôg c (triển khai ý nọ sọ ý kia, không nhất quán, trùng lặp,…). Thậm ch , córất nhiều em đã học đến lớp 12 nhưng hoàn toàn không biết làm một bài văn nghịluận đúng yêu cầu (một số em để giấy trắng, một số khác thì viết linh tinh để đốiphó trong bài kiểm tra). Trong khi đó phần Làm văn nghị luận chiếm tỉ lệ 50% đến70% điểm số bài thi, cho nên tình trạng học sinh điểm dưới trung bình là rất cao.Đó cũng là lý do khiến các em lo sợ, không hào hứng khi học môn Ngữ văn, nhấtlà phân môn Tập làm văn.Giáo viên Nguyễn Thị Lê THPT Nguyễn Đình Chiểu. 2 Từ những lý do đó, tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Bài văn nghị luận xã hội Để có bài văn nghị luận hay Phương pháp viết bài văn nghị luận Nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3402 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 751 0 0 -
65 trang 750 9 0
-
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 720 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0