Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn Giáo dục công dân bậc trung học phổ thông

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.61 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ môn Giáo dục công dân một trọng trách to lớn, đó là phải giáo dục đạo đức, pháp luật thế hệ trẻ để trở thành người công dân có phẩm chất tốt trong xã hội hiện đại. Chính vậy mà đổi mới trong dạy học bộ môn này là rất cần thiết trong để có thể đào tạo ra người lao động mới "vừa hồng vừa chuyên". Để có thể đào tạo ra những người lao động như vậy chúng ta cần phải biết sử dụng cácphương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn Giáo dục công dân ở Trường phổ thông.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn Giáo dục công dân bậc trung học phổ thôngĐề tài : Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn GDCD bậcTHPT SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: VI VĂN XUÂN 2. Ngày tháng năm sinh: 10 – 06 - 1976 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: SN58 – Tổ 5 - ấp 2 – Sông ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai 5. Điện thoại: 01658333599 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Sông RayII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục chính trị.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy. Số năm có kinh nghiệm: 13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 10 năm gần đây:+ “ Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực tích hợp tài nguyên và mội trường biển , đảogiảng dạy bộ môn GDCD bậc THPT”.+ “ Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn GDCD bậcTHPT”GV thực hiện : Vi Văn Xuân 1Đề tài : Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn GDCD bậcTHPTI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thủ tướng Singapore ông Lý Quang Diệu nói : “Nếu thắng cuộc đua trong giáo dục thì sẽthắng trong kinh tế…” Để đáp ứng kịp thời những yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa đến năm 2020 cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì giáo dụcvà đào tạo có vai trò to lớn trong việc trực tiếp tham gia bồi dưỡng , đào tạo con người , conđường cơ bản nhất , bền vững nhất để hình thành lớp người lao động đáp ứng phát triển kinhtế - xã hội , vì giáo dục tạo ra nguồn lực , đặc biệt là chất lượng cao sẽ quyết định sự thànhbại cả quốc gia . Nhân dân phải có hiểu biết để xây dựng đất nước vì đất nước đang ngàyđổi mới , hòa nhấp với thế giới , điều này đã đặt lên vai những người trực tiếp giảng dạytrong hệ thống giáo dục trong đó có bộ môn GDCD một trọng trách to lớn , đó là phải giáodục đạo đức , pháp luật thế hệ trẻ để trở thành người công dân có phẩm chất tốt trong xã hộihiện đại . Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI của Đảng chỉ rõ : “ Đổi mới căn bản ,toàn diện giáo dục vào đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội ; nâng cao chất lượng theoyêu cầu chuẩn hóa , hiện đại hóa , xã hội hóa , dân chủ hóa và hội nhập quốc tế , phục vụđắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc …” Như chúng ta biết môn GDCD là môn khoa học xã hội , gắn với đường lối , chủ trươngchính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước , cùng với các bộ môn khoa học khác gópphần đào tạo người lao động mới “ vừa hồng vừa chuyên” , hiểu biết pháp luật , chấp hànhpháp luật và có năng lực hoạt động thực tiễn , có trách nhiệm với bản thân , gia đình và xãhội , có phương pháp suy nghĩ độc lập , sáng tạo , hành động phù hợp với điều kiện , hoàncảnh xã hội , lịch sử đất nước và nhân loại . Vùng kinh tế trọng điểm phía nam trong đó có tỉnh Đồng Nai , có tốc độ phát triển và đôthị hóa nhanh .là động lực thu hút được nhiều nhà đâu tư trong , ngoài nước và lực lượng lao động từ cácđịa phương trong cả nước đến làm ăn sinh sống . Cùng với sự phát triển , đô thị hóa vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ cấu dân cư , cơ cấu việc làm , sự tác động mặt trái của kinhtế thị trường đã ảnh hưởng đến các chuẩn mực đạo đức , ý thức chấp hành pháp luật , vănhóa ứng xử của một bộ phận trong xã hội . Ngày pháp pháp luật Việt Nam 2013 Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật “ ngày 9-11hàng năm là Ngày Pháp Luật Nước cộng hòa xã hội chủ Việt Nam . Ngày pháp luật được tổchức nhằm tôn vinh Hiến pháp – pháp luật , giáo dục ý thức thựơng tôn pháp luật cho mọingười” Thực trạng hiện nay ở nhà trường THPT , học sinh ít hứng thú với các môn xã hội ,trong đó có môn GDCD , học sinh còn mang tính ỷ lại trong học tập , có học cũng theo kiểuđối phó . Thậm chí buông xuôi luôn để tập trung vào các môn thi tốt nghiệp và đại học .Bên cạnh đó , xã hội chưa nhận thức đúng vị trí , vai trò của bộ môn Giao dục công dânthậm chí chỉ xem là môn bổ trợ , môn phụ vì không tham gia vào thi tốt nghiệp , đại học .Giáo viên dạy bộ môn này đôi khi cũng bị phần nào ảnh hưởng tâm lý như thiếu tự tin , mặccảm , không còn hứng thú sáng tạo và dẫn đến tinh trạng lên lớp là nghĩa vụ để hoàn thànhchương trình . Xuất phát từ những lý do trên và nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Giáo dụccông dân trong trường THPH một cách có hiệu quả . Nên trong quá trình giảng dạy tôi đã sửdụng các phương pháp dạy học tích cực khác nhau trong có phương pháp dạy học thảo luậnnhóm , phương pháp động não và phương đóng vai . . . với đề tài. “ Sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn GDCD bậc THPT”GV thực hiện : Vi Văn Xuân 2Đề tài : Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tích hợp pháp luật vào môn GDCD bậcTHPTII. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI1. THUẬN LỢI Đảng ta nêu rõ : “Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật , nâng cao hiểu biết và ý thức tôntrọng pháp luật , sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật , bảo đảm cho pháp luậtđược thực thi hành một các nghiêm minh , thống nhất và công bằng”Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI : “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạyvà học theo hướng hiện đại : phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo và vận dung kiếnthức , kĩ năng của người học ; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều , nghi nhớ máymóc …” Nội dung tuyên truyền phổ biến , giáo dục pháp luật của Nhà nước được phân nhiều bộngành trong đó có ngành giáo dục , về hình thức tổ chức tuyên truyền phổ biến , giáo dụcpháp luật giữa các ngành khác nhau nhưng mục đíc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: