Phương pháp dạy học tích cực là gì? Phương pháp này được vận dụng như thế nào trong dạy học môn Giáo dục công dân 12? Làm cách nào để vận dụng phương pháp này vào việc giảng dạy một cách hiệu quả nhất? Mời các bạn cùng tìm hiểu chi tiết để nắm rõ hơn về phương pháp dạy học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân lớp 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nam Hà Mã số: ........... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Người thực hiện: TRẦN THỊ THANH HẰNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: .....GDCD.... - Lĩnh vực khác: .............................................. Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: TRẦN THỊ THANH HẰNG 2. Ngày tháng năm sinh: 03 / 12 / 1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Chung cư Pegasus, Phường Quyết Thắng, TP Biên Hòa, T Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613.950365; ĐTDĐ: 01233700727 6. Fax: E-mail: hangnamha@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn GDCD ở 5 lớp 10 và 9 lớp 12. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nam HàII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: LL và PPDH bộ môn Giáo dục chính trị.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy. Số năm có kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:+ “Sử dụng phương pháp đóng vai trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở bậctrung học phổ thông”+ “Lồng ghép giáo dục pháp luật trong giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 10”+ “Khai thác và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ở một số bài học mônGDCD lớp 10” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNTT : công nghệ thông tinCNXH : chủ nghĩa xã hộiGDCD : giáo dục công dânGDCT : giáo dục chính trịGV : giáo viênHS : học sinhHP : hiến phápHN-GD : hôn nhân gia đìnhLL&PPDH : lý luận và phương pháp dạy họcPPDH : phương pháp dạy họcPP : phương phápSGK : sách giáo khoaSGV : sách giáo viênTHPT : trung học phổ thôngUBND : ủy ban nhân dân 1 SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi như làyếu tố quyết định sự phát triển xã hội, nền giáo dục phải đào tạo ra những con ngườithông minh, có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và tính nhân văn. Nghị quyết hội nghịlần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về tiếp tục đổimới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã nhận định: Con người được đào tạo thường thiếunăng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang đổi mới [14; 2]. Từ đó đã nêu rõmột trong những quan điểm chỉ đạo để đổi mới sự nghiệp giáo dục là phải: phát triểngiáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những conngười có kiến thức văn hoá khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạovà có tính kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứngnhu cầu phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai[14; 3]. Để thựchiện được những mục tiêu trên, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trường THPTlà một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Đảng và nhà nước ta quan tâm. Nghị quyếtBan chấp hành Trung ương II khoá VIII nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương phápgiáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đạivào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho họcsinh...” [15; 11]. Trong những năm qua, việc giảng dạy môn GDCD ở các trường THPT củacả nước nói chung, và dạy học chương trình GDCD lớp 12 Công dân với pháp luậtở trường THPT Nam Hà cho thấy: Sự đổi mới PPDH môn GDCD ở trường THPTđang được tiến hành, phát triển tương đối nhanh ở các trường thuộc khu vực thànhphố, song chuyển biến còn chậm ở các trường phổ thông ở khu vực nông thôn.PPDH môn GDCD vẫn nặng về sử dụng các PPDH truyền thống, việc sử dụng các 2PPDH tích cực bước đầu được thực hiện song so với yêu cầu vẫn còn quá nhiềuvấn đề cần giải đáp cả về cơ sở lý luận lẫn thực tiễn vận dụng. Nhằm nâng cao tínhtích cực của HS đối với kiến thức pháp luật, vận dụng những kiến thức đó vàocuộc sống thực tiễn của chính bản thân HS thì người GV cần có sự kết hợp và sửdụng một cách linh hoạt các PPDH tích cực, qua đó mới có thể phát huy tính tíchcực về nhận thức của HS. Nhằm khắc phục phần nào còn hạn chế, phát huy tính tích cực trong việcdạy học phần Công dân với pháp luật cho học sinh lớp 12 THPT, việc phântích các PPDH tích cực, chỉ ra phương thức sử dụng các PPDH một cách phhợp trong mỗi giờ dạy nhằm phát huy, nâng cao hứng thú, sáng tạo của HS trởthành một yêu cầu cấp bách đối với GV bộ môn GDCD ở trường THPT tronggiai đoạn hiện nay. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, thời gian qua đã có nhiều công trình,đề tài nghiên cứu về PPDH môn GDCD và đổi mới PPDH môn GDCD ở các phầnkhác nhau của chương trình GDCD THPT, nhưng vấn đề sử dụng các PPDH tíchcực trong việc giảng dạy một số kiến thức phần Công dân với pháp luật, chươngtrình GDCD lớp 12 ở một trường THPT trên địa bàn của một tỉnh miền Đông NamBộ thì hầu như chưa có đề tài nào đề cập đến. Vì vậy tác giả ...