Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài phương pháp rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối với học sinh yếu
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 29.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm tiến hành để giải quyết các dạng bài cân bằng phương trình hóa học, góp phần rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo và qua đó các em nắm được các phương pháp cân bằng các dạng phương trình hoá học, tạo niềm say mê, hứng thú trong việc học của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài phương pháp rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối với học sinh yếuTrong giai đoạn phát triển mới của đất nước hiện nay chúng ta đang đẩymạnh đổi mới phương pháp theo hướng tích cực. Để đáp ứng với xu thếchung của thế giới những năm gần đây Nhà nước đã chú trọng đầu tư chogiáo dục, thường xuyên trao dồi kiến thức, phương pháp cho đội ngũ GV.Nội dung SGK đã được bổ sung, sữa đổi nhiều, kiến thức đã bám sát thựctế và cập nhật giúp người học, người đọc dễ hiểu hơn và đặc biệt là đãđem lại niềm hăng say cho người học, khi muốn tìm tòi một tri thức mới bắtbuột họ phải năng động suy luận, tư duy, phán đoán, Là GV trực tiếp giảng dạy môn Hoá học đã nhiều năm tôi nhận thấy sựđón nhận tiếp thu kiến thức của các em ở môn học này là rất khó, vì lênđến lớp 8 các em mới bắt đầu làm quen với bộ môn này và càng khó hơnnhất là đối với các em HS yếu. Vậy muốn nâng cao hiệu quả dạy họcngười thầy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp để HS hứngthú, tích cực tư duy, nâng cao nhận thức, từ đó thúc đẩy tính năng động,sáng tạo và giải quyết mọi tình huống đặt ra. Môn hoá học có một vị trí rấtquan trọng trong suốt cấp học THCS và THPT, hoá học có khả năng khơinguồn sáng tạo mãnh liệt cho con người và tiếp tục làm nên nhiều thànhtựu khoa học phục vụ cho lợi ích của con người.Phần một : Đặt vấn đềI / Lí do chọn đề tài : Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước hiện naychúng ta đang đẩy mạnh đổi mới phương pháp theo hướngtích cực. Để đáp ứng với xu thế chung của thế giớinhững năm gần đây Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho giáodục, thường xuyên trao dồi kiến thức, phương pháp chođội ngũ GV. Nội dung SGK đã được bổ sung, sữa đổinhiều, kiến thức đã bám sát thực tế và cập nhật giúpngười học, người đọc dễ hiểu hơn và đặc biệt là đã đemlại niềm hăng say cho người học, khi muốn tìm tòi mộttri thức mới bắt buột họ phải năng động suy luận, tưduy, phán đoán, Là GV trực tiếp giảng dạy môn Hoá học đã nhiều năm tôinhận thấy sự đón nhận tiếp thu kiến thức của các em ởmôn học này là rất khó, vì lên đến lớp 8 các em mới bắtđầu làm quen với bộ môn này và càng khó hơn nhất là đốivới các em HS yếu. Vậy muốn nâng cao hiệu quả dạy họcngười thầy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy thíchhợp để HS hứng thú, tích cực tư duy, nâng cao nhậnthức, từ đó thúc đẩy tính năng động, sáng tạo và giảiquyết mọi tình huống đặt ra. Môn hoá học có một vị trírất quan trọng trong suốt cấp học THCS và THPT, hoá họccó khả năng khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt cho con ngườivà tiếp tục làm nên nhiều thành tựu khoa học phục vụcho lợi ích của con người. Trong thời gian giảng dạy ở trường THCS Cù Chính Lan,tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc vận dụng kiếnthức lý thuyết để giải quyết các dạng bài cân bằng PTHHlà rất quan trọng nó vừa góp phần rèn luyện kỹ năng vậndụng lý thuyết, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo vàqua đó các em nắm được các phương pháp cân bằng cácdạng phương trình hoá học, tạo niềm say mê, hứng thútrong việc học của các em. Với lý do nêu trên đã giúptôi mạnh dạng chọn đề tài “Một vài phương pháp rènluyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối vớiHS yếu ”II/ Giới hạn nội dung của đề tài : 1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : - Tôi đã trải nghiệm đề tài ‘‘Phương pháp rèn luyện kỹnăng cân bằng PTHH lớp 8 đối với HS yếu” tại trườngTHCS Cù Chính Lan trong ba năm liền. 2. Phạm vi áp dụng của đề tài : - Tôi đã áp dụng giảng dạy thực nghiệm đối với HS lớp8, trong đó phần lớn là các em có học lực yếu.Phần hai : Nội dungI/ Cơ sở khoa học của đề tài : 1. Cơ sở lí luận: Trong quá trình xây dựng đề tài bản thân nhận thấy, đểgiúp HS cân bằng tốt PTHH đòi hỏi mỗi GV cần phải trangbị cho HS những kiến thức cơ bản, đồng thời khắc sâucho HS phương pháp cân bằng PTHH nhanh và dễ nhất . * Một số kiến thức cơ bản : Để nắm bắt tốt phương pháp cân bằng phương trình hoáhọc hay giải một bài tập hoá học trong chương trình hoáhọc 8, các em cần nắm dược các phương pháp học tốt củamôn học nói riêng :Phải nắm dược ký hiệu và hoá trị của các nguyên tố,nhóm nguyên tốLập được CTHH đúngMuốn lập được PTHH chính xác, các em phải nắm được cáctính chất hoá học của kim loại, phi kim, oxit, bazơ,axit, muốiBiết được đâu là chất tham gia, chất tạo thànhBiết xác định tỷ lệ mol nguyên tử, phân tử của các chấtBiết lựa chọn và cân bằng đúng hệ số của từng vế. 2. Cơ sở thực tiển : Trong quá trình giảng dạy môn Hoá học tại trường THCS,bản thân nhận thấy: Có nhiều phương pháp để cân bằngmột phương trình hoá học trong đó có phương pháp “thăngbằng electron và ion- eclectron” thăng bằng nhanh vàchính xác. Tuy vậy với học sinh lớp 8 chưa thể cân bằngđược theo các phương pháp này, SGK lớp 8 mới chỉ dừnglại ở mức độ nêu ra 3 bước lập 1 phương trình hoá họclà. Bước1: Viết sơ đồ phản ứng. Bước2: Cân bằng số nguyên tố của mỗi nguyên tố:Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. Bước3: Viết phương trình hoá học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài phương pháp rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối với học sinh yếuTrong giai đoạn phát triển mới của đất nước hiện nay chúng ta đang đẩymạnh đổi mới phương pháp theo hướng tích cực. Để đáp ứng với xu thếchung của thế giới những năm gần đây Nhà nước đã chú trọng đầu tư chogiáo dục, thường xuyên trao dồi kiến thức, phương pháp cho đội ngũ GV.Nội dung SGK đã được bổ sung, sữa đổi nhiều, kiến thức đã bám sát thựctế và cập nhật giúp người học, người đọc dễ hiểu hơn và đặc biệt là đãđem lại niềm hăng say cho người học, khi muốn tìm tòi một tri thức mới bắtbuột họ phải năng động suy luận, tư duy, phán đoán, Là GV trực tiếp giảng dạy môn Hoá học đã nhiều năm tôi nhận thấy sựđón nhận tiếp thu kiến thức của các em ở môn học này là rất khó, vì lênđến lớp 8 các em mới bắt đầu làm quen với bộ môn này và càng khó hơnnhất là đối với các em HS yếu. Vậy muốn nâng cao hiệu quả dạy họcngười thầy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp để HS hứngthú, tích cực tư duy, nâng cao nhận thức, từ đó thúc đẩy tính năng động,sáng tạo và giải quyết mọi tình huống đặt ra. Môn hoá học có một vị trí rấtquan trọng trong suốt cấp học THCS và THPT, hoá học có khả năng khơinguồn sáng tạo mãnh liệt cho con người và tiếp tục làm nên nhiều thànhtựu khoa học phục vụ cho lợi ích của con người.Phần một : Đặt vấn đềI / Lí do chọn đề tài : Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước hiện naychúng ta đang đẩy mạnh đổi mới phương pháp theo hướngtích cực. Để đáp ứng với xu thế chung của thế giớinhững năm gần đây Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho giáodục, thường xuyên trao dồi kiến thức, phương pháp chođội ngũ GV. Nội dung SGK đã được bổ sung, sữa đổinhiều, kiến thức đã bám sát thực tế và cập nhật giúpngười học, người đọc dễ hiểu hơn và đặc biệt là đã đemlại niềm hăng say cho người học, khi muốn tìm tòi mộttri thức mới bắt buột họ phải năng động suy luận, tưduy, phán đoán, Là GV trực tiếp giảng dạy môn Hoá học đã nhiều năm tôinhận thấy sự đón nhận tiếp thu kiến thức của các em ởmôn học này là rất khó, vì lên đến lớp 8 các em mới bắtđầu làm quen với bộ môn này và càng khó hơn nhất là đốivới các em HS yếu. Vậy muốn nâng cao hiệu quả dạy họcngười thầy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy thíchhợp để HS hứng thú, tích cực tư duy, nâng cao nhậnthức, từ đó thúc đẩy tính năng động, sáng tạo và giảiquyết mọi tình huống đặt ra. Môn hoá học có một vị trírất quan trọng trong suốt cấp học THCS và THPT, hoá họccó khả năng khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt cho con ngườivà tiếp tục làm nên nhiều thành tựu khoa học phục vụcho lợi ích của con người. Trong thời gian giảng dạy ở trường THCS Cù Chính Lan,tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc vận dụng kiếnthức lý thuyết để giải quyết các dạng bài cân bằng PTHHlà rất quan trọng nó vừa góp phần rèn luyện kỹ năng vậndụng lý thuyết, rèn luyện trí thông minh, sáng tạo vàqua đó các em nắm được các phương pháp cân bằng cácdạng phương trình hoá học, tạo niềm say mê, hứng thútrong việc học của các em. Với lý do nêu trên đã giúptôi mạnh dạng chọn đề tài “Một vài phương pháp rènluyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối vớiHS yếu ”II/ Giới hạn nội dung của đề tài : 1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : - Tôi đã trải nghiệm đề tài ‘‘Phương pháp rèn luyện kỹnăng cân bằng PTHH lớp 8 đối với HS yếu” tại trườngTHCS Cù Chính Lan trong ba năm liền. 2. Phạm vi áp dụng của đề tài : - Tôi đã áp dụng giảng dạy thực nghiệm đối với HS lớp8, trong đó phần lớn là các em có học lực yếu.Phần hai : Nội dungI/ Cơ sở khoa học của đề tài : 1. Cơ sở lí luận: Trong quá trình xây dựng đề tài bản thân nhận thấy, đểgiúp HS cân bằng tốt PTHH đòi hỏi mỗi GV cần phải trangbị cho HS những kiến thức cơ bản, đồng thời khắc sâucho HS phương pháp cân bằng PTHH nhanh và dễ nhất . * Một số kiến thức cơ bản : Để nắm bắt tốt phương pháp cân bằng phương trình hoáhọc hay giải một bài tập hoá học trong chương trình hoáhọc 8, các em cần nắm dược các phương pháp học tốt củamôn học nói riêng :Phải nắm dược ký hiệu và hoá trị của các nguyên tố,nhóm nguyên tốLập được CTHH đúngMuốn lập được PTHH chính xác, các em phải nắm được cáctính chất hoá học của kim loại, phi kim, oxit, bazơ,axit, muốiBiết được đâu là chất tham gia, chất tạo thànhBiết xác định tỷ lệ mol nguyên tử, phân tử của các chấtBiết lựa chọn và cân bằng đúng hệ số của từng vế. 2. Cơ sở thực tiển : Trong quá trình giảng dạy môn Hoá học tại trường THCS,bản thân nhận thấy: Có nhiều phương pháp để cân bằngmột phương trình hoá học trong đó có phương pháp “thăngbằng electron và ion- eclectron” thăng bằng nhanh vàchính xác. Tuy vậy với học sinh lớp 8 chưa thể cân bằngđược theo các phương pháp này, SGK lớp 8 mới chỉ dừnglại ở mức độ nêu ra 3 bước lập 1 phương trình hoá họclà. Bước1: Viết sơ đồ phản ứng. Bước2: Cân bằng số nguyên tố của mỗi nguyên tố:Tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức. Bước3: Viết phương trình hoá học. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến kinh nghiệm lớp 8 Sáng kiến kinh nghiệm Hoá học 8 Cân bằng phương trình hoá học Phương pháp giải bài tập Hóa học 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 283 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 184 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 120 0 0 -
13 trang 114 0 0
-
65 trang 111 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 110 0 0 -
21 trang 100 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu trong đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10
17 trang 95 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh lớp 6 giải quyết bài toán chia hết trong N
30 trang 87 0 0