Danh mục

SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.58 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như những “mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sự hứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự gò ép nào đối với trẻ. Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lẹn, không bị đứt quảng. Nếu để “mạng nhện” đứt quảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC I. Đặt vấn đề: Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh nhưnhững “mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện đ ược sự kết hợp chặtchẽ và sự hứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặcmột sự gò ép nào đối với trẻ. Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáodục trẻ được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lẹn, không bị đứtquảng. Nếu để “mạng nhện” đứt quảng hoặc thiếu thì sẽ bị rơi và không kết dínhđược với nhau. Trong quá trình giáo dục cũng vậy, nếu không có các nhóm kếthợp lại chặt chẽ thì “tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự pháttriển của trẻ một cách toàn diện. Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là ngườithể hiện tốt nhiệm vụ của mình, luôn linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua chơimà học, bằng cách thông qua “hoạt động góc”. Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung. tổ chức cho trẻ chơi nói riêng.Giáo viên viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đemlại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy củatrẻ. Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấynhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xungquanh trẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạtđộng góc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải đểcho trẻ chơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngônngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đâylà mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn nhau. Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngàycàng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn “Một số biệnpháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc”. II. Cơ sở lý luận: Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là pháttriển tất cả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cáchcon người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo,vì thế giáo dục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương phápmới để giảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góccũng rất quan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, thôngqua giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phânbiệt, so sánh, … nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bàihọc, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việcthật mà trẻ chưa hề thực hiện được. Ví dụ: Như trong chơi xây dựng. Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà cầnnhững nguyên vật liệu gì ?; Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở ?; … Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm đượcmục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và pháttriển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói,làm giàu vốn từ cho trẻ. Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách chotrẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người,mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó đượcthể hiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xâydựng, … Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâmtập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhautrong các nhóm chơi của trẻ. Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tínhphấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trịtinh thần tốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiênvới đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc. Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi,giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp. Đầu năm học 2008 – 2009, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫugiáo 5 tuổi, theo chương trình đổi mới hiện hành tôi đã nhận thấy những điềukiện thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùngphục vụ cho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phụcvụ cho giờ chơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng. - Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵnsàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phongphú và đa dạng. - Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồchơi phục vụ cho các góc. - Được Ban giám hiệu phân công ...

Tài liệu được xem nhiều: