![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu Sau bài “Thuế suất hàng điện máy điện tử: Bóp chết hàng Việt” (Báo SGGP đăng ngày 29-7), nhiều bạn đọc cho rằng việc nâng thuế suất linh kiện nhằm…khuyến khích sản xuất trong nước, bởi hiện nay ngành công nghiệp điện tử Việt chỉ dừng ở mức lắp ráp! Chúng tôi đã trao đổi với một số thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt về vấn đề này.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu Sau bài “Thuế suất hàng điện máy điện tử: Bóp chết hàng Việt” (Báo SGGP đăng ngày 29-7), nhiều bạn đọc cho rằng việc nâng thuế suất linh kiện nhằm…khuyến khích sản xuất trong nước, bởi hiện nay ngành công nghiệp điện tử Việt chỉ dừng ở mức lắp ráp! Chúng tôi đã trao đổi với một số thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt về vấn đề này. “Chiếc máy vi tính Dell mang thương hiệu của mỹ, nhưng linh kiện lắp ráp đâu do Mỹ sản xuất mà từ các nước khác sản xuất. Mặt hàng điện tử là vậy, giá trị thương hiệu phụ thuộc vào hàm lượng chất xám về kiểu dáng và trí tuệ nhúng vào nó chứ không chỉ là phần cứng vật lý đơn thuần” – ông Phạm Thiện Nghệ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam kiêm Tổng Thư ký Hội Tin học TPHCM, khẳng định. Ông nói tiếp, hiện nay sản xuất phần cứng đã được phân công quốc tế, nếu chúng ta cứ sản xuất nhỏ lẻ, theo đuôi thì không thể cạnh tranh nổi. Điển hình là nhiều công ty sản xuất linh kiện của lãnh thổ Đài Loan đã bị phá sản vì khi sản xuất được đầu CD 2x, 4x, tung ra thị trường đã lạc hậu vì những nước tiên tiến đã cho ra đầu CD 16x, 32x. Việt Nam có nhà máy sản xuất board mạch chủ của hãng Foxconn, nhà máy sản xuất bộ vi xử lý của Hãng Intel, máy in Canon… nhưng những nhà máy này được đầu tư vốn lớn với công nghệ sản xuất cao và sản phẩm được xuất cung ứng cho thị trường thế giới. Do vậy, với năng lực tài chính và khả năng hiện có, chúng ta không thể xây dựng nền công nghiệp công nghệ thông tin theo hướng này. “Chúng ta cần phát triển theo hướng nghiên cứu phát triển kiểu dáng công nghiệp, các giải pháp ứng dụng, thiết kế vi mạch và sản phẩm nhúng”- ông Lê Ngọc Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt, cho biết. Thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong nước đã phát triển theo hướng xây dựng phần mềm như Công ty TMA, Global Cybersoft… Máy tính thương hiệu Việt vẫn chưa có phần mềm tiện ích thuần Việt nào để làm tăng giá trị sử dụng của những máy tính sản xuất tại Việt. Do vậy, để xây dựng thương hiệu Việt, chúng ta chỉ cần có ý tưởng, có sáng kiến cho sản phẩm, còn phần cứng có thể đặt linh kiện từ các nước khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu Sáng tạo kiểu dáng để xây dựng thương hiệu Sau bài “Thuế suất hàng điện máy điện tử: Bóp chết hàng Việt” (Báo SGGP đăng ngày 29-7), nhiều bạn đọc cho rằng việc nâng thuế suất linh kiện nhằm…khuyến khích sản xuất trong nước, bởi hiện nay ngành công nghiệp điện tử Việt chỉ dừng ở mức lắp ráp! Chúng tôi đã trao đổi với một số thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt về vấn đề này. “Chiếc máy vi tính Dell mang thương hiệu của mỹ, nhưng linh kiện lắp ráp đâu do Mỹ sản xuất mà từ các nước khác sản xuất. Mặt hàng điện tử là vậy, giá trị thương hiệu phụ thuộc vào hàm lượng chất xám về kiểu dáng và trí tuệ nhúng vào nó chứ không chỉ là phần cứng vật lý đơn thuần” – ông Phạm Thiện Nghệ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam kiêm Tổng Thư ký Hội Tin học TPHCM, khẳng định. Ông nói tiếp, hiện nay sản xuất phần cứng đã được phân công quốc tế, nếu chúng ta cứ sản xuất nhỏ lẻ, theo đuôi thì không thể cạnh tranh nổi. Điển hình là nhiều công ty sản xuất linh kiện của lãnh thổ Đài Loan đã bị phá sản vì khi sản xuất được đầu CD 2x, 4x, tung ra thị trường đã lạc hậu vì những nước tiên tiến đã cho ra đầu CD 16x, 32x. Việt Nam có nhà máy sản xuất board mạch chủ của hãng Foxconn, nhà máy sản xuất bộ vi xử lý của Hãng Intel, máy in Canon… nhưng những nhà máy này được đầu tư vốn lớn với công nghệ sản xuất cao và sản phẩm được xuất cung ứng cho thị trường thế giới. Do vậy, với năng lực tài chính và khả năng hiện có, chúng ta không thể xây dựng nền công nghiệp công nghệ thông tin theo hướng này. “Chúng ta cần phát triển theo hướng nghiên cứu phát triển kiểu dáng công nghiệp, các giải pháp ứng dụng, thiết kế vi mạch và sản phẩm nhúng”- ông Lê Ngọc Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt, cho biết. Thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong nước đã phát triển theo hướng xây dựng phần mềm như Công ty TMA, Global Cybersoft… Máy tính thương hiệu Việt vẫn chưa có phần mềm tiện ích thuần Việt nào để làm tăng giá trị sử dụng của những máy tính sản xuất tại Việt. Do vậy, để xây dựng thương hiệu Việt, chúng ta chỉ cần có ý tưởng, có sáng kiến cho sản phẩm, còn phần cứng có thể đặt linh kiện từ các nước khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 372 0 0 -
28 trang 266 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 231 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 228 0 0 -
4 trang 228 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0