Sao bọn trẻ cứ đánh nhau cả ngày (5-6 tuổi)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự đối địch của anh em bọn trẻ xảy ra thường xuyên chứ không hẳn là những trường hợp cá biệt, và vì vậy các nhà tâm lý cho đó là hiện tượng bình thường. Nhiều khi, bọn trẻ đánh nhau chẳng vì một lý do nào cả.Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân thực sự của những sự việc bất ngờ đó không hẳn là nguyên nhân dẫn đến xô xát. Nếu để ý, bạn sẽ khám phá mối bất hoà giữa bọn trẻ là mối bất hòa tích tụ qua năm tháng, thường thì nó ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao bọn trẻ cứ đánh nhau cả ngày (5-6 tuổi) Sao bọn trẻ cứ đánh nhau cả ngày (5-6 tuổi) Sự đối địch của anh em bọn trẻ xảy ra thường xuyên chứ không hẳn là những trường hợp cá biệt, và vì vậy các nhà tâm lý cho đó là hiện tượng bình thường.Nhiều khi, bọn trẻ đánh nhau chẳng vì một lý do nào cả.Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân thực sự củanhững sự việc bất ngờ đó không hẳn là nguyên nhân dẫnđến xô xát. Nếu để ý, bạn sẽ khám phá mối bất hoà giữabọn trẻ là mối bất hòa tích tụ qua năm tháng, thường thì nóở trong trạng thái “ngủ yên” của núi lửa và thỉnh thoảng sẽbùng nổ. Sau đây là một số khả năng có thể dẫn đến cuộcchiến: Bé thấy bé không được đối xử đặc biệt: mỗi đứa trẻđều có nhu cầu tình cảm căn bản là được cha mẹ yêuthương và chìu chuộng. Cuộc chiến sẽ xảy ra khi một trong2 đứa trẻ cảm thấy mối quan hệ của nó với mẹ hơi “bấpbênh”. Trẻ nghĩ rằng mẹ đang so sánh hai đứa với nhau: đa sốcác bậc cha mẹ thường mang hai đứa con ra để so sánh vớinhau với mục đích là làm cho bé này noi gương theo bé kia.Nhưng tốt nhất là bạn nên đánh giá mỗi đứa trẻ, ghi nhậnnhững mặt tốt mặt xấu chứ không nên nói vớI con “con viếtxấu hơn chị con”, “con không ngoan như em”. Lối so sánhnhư thế sẽ dẫn đến sự ganh ghét và bất hòa. Chúng cảm thấy mình không có không gian riêng: nhàcửa càng ngày càng chật hẹp khi các đứa trẻ lần lượt ra đời.Điều này đồng nghĩa với việc không gian cho mỗi người bịthu hẹp, sự riêng tư cũng không còn là riêng tư nữa. Và vìvậy, chúng dễ nổi giận và khi giải quyết không được thì lạiđộng tay động chân. Cha mẹ đôi khi cứ nghĩ rằng trẻ sẽ tự tôn trọng nhautheo thứ tự lớn và nhỏ mà quên rằng cả bé lớn lẫn bénhỏ đều phải được dạy “phải tôn trọng lẫn nhau” vì khônghẳn anh em ruột luôn nghĩ tốt cho nhau. Cha mẹ phải tựmình nhắc nhở cho các con biết những mặt tốt của nó và cảcủa anh/em nó. Trẻ con không có quyền tham gia quyết định bất cứviệc gì: Chẳng có ai thắc mắc gì về việc tại sao người lớnkhông bao giờ hỏi ý kiến của một đứa trẻ rằng cuối này conthích xem phim gì hoặc con thích mang đồ chơi nào quanhà bạn. Hãy nhớ rằng trẻ dễ phát cáu lẫn nhau mỗi khi béphải đứng ngoài đối với những quyết định dù nhỏ hay lớncó liên quan đến bản thân nó. Bé này có nhiều tài sản hơn bé kia: nghe thì có vé vôlý nhưng quả thật là đứa con lớn thường được mua nhiềuquần áo mới và bé nhỏ phải mặc “thính” quần áo củaanh/chị mình. Tất nhiên là bé nào cũng thích được mặcquần áo mới và bé nhỏ cũng vậy, nó không chịu mặc quầnáo cũ và cảm thấy bị thiên vị khi bị ép mặc áo quần của anhchị mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sao bọn trẻ cứ đánh nhau cả ngày (5-6 tuổi) Sao bọn trẻ cứ đánh nhau cả ngày (5-6 tuổi) Sự đối địch của anh em bọn trẻ xảy ra thường xuyên chứ không hẳn là những trường hợp cá biệt, và vì vậy các nhà tâm lý cho đó là hiện tượng bình thường.Nhiều khi, bọn trẻ đánh nhau chẳng vì một lý do nào cả.Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân thực sự củanhững sự việc bất ngờ đó không hẳn là nguyên nhân dẫnđến xô xát. Nếu để ý, bạn sẽ khám phá mối bất hoà giữabọn trẻ là mối bất hòa tích tụ qua năm tháng, thường thì nóở trong trạng thái “ngủ yên” của núi lửa và thỉnh thoảng sẽbùng nổ. Sau đây là một số khả năng có thể dẫn đến cuộcchiến: Bé thấy bé không được đối xử đặc biệt: mỗi đứa trẻđều có nhu cầu tình cảm căn bản là được cha mẹ yêuthương và chìu chuộng. Cuộc chiến sẽ xảy ra khi một trong2 đứa trẻ cảm thấy mối quan hệ của nó với mẹ hơi “bấpbênh”. Trẻ nghĩ rằng mẹ đang so sánh hai đứa với nhau: đa sốcác bậc cha mẹ thường mang hai đứa con ra để so sánh vớinhau với mục đích là làm cho bé này noi gương theo bé kia.Nhưng tốt nhất là bạn nên đánh giá mỗi đứa trẻ, ghi nhậnnhững mặt tốt mặt xấu chứ không nên nói vớI con “con viếtxấu hơn chị con”, “con không ngoan như em”. Lối so sánhnhư thế sẽ dẫn đến sự ganh ghét và bất hòa. Chúng cảm thấy mình không có không gian riêng: nhàcửa càng ngày càng chật hẹp khi các đứa trẻ lần lượt ra đời.Điều này đồng nghĩa với việc không gian cho mỗi người bịthu hẹp, sự riêng tư cũng không còn là riêng tư nữa. Và vìvậy, chúng dễ nổi giận và khi giải quyết không được thì lạiđộng tay động chân. Cha mẹ đôi khi cứ nghĩ rằng trẻ sẽ tự tôn trọng nhautheo thứ tự lớn và nhỏ mà quên rằng cả bé lớn lẫn bénhỏ đều phải được dạy “phải tôn trọng lẫn nhau” vì khônghẳn anh em ruột luôn nghĩ tốt cho nhau. Cha mẹ phải tựmình nhắc nhở cho các con biết những mặt tốt của nó và cảcủa anh/em nó. Trẻ con không có quyền tham gia quyết định bất cứviệc gì: Chẳng có ai thắc mắc gì về việc tại sao người lớnkhông bao giờ hỏi ý kiến của một đứa trẻ rằng cuối này conthích xem phim gì hoặc con thích mang đồ chơi nào quanhà bạn. Hãy nhớ rằng trẻ dễ phát cáu lẫn nhau mỗi khi béphải đứng ngoài đối với những quyết định dù nhỏ hay lớncó liên quan đến bản thân nó. Bé này có nhiều tài sản hơn bé kia: nghe thì có vé vôlý nhưng quả thật là đứa con lớn thường được mua nhiềuquần áo mới và bé nhỏ phải mặc “thính” quần áo củaanh/chị mình. Tất nhiên là bé nào cũng thích được mặcquần áo mới và bé nhỏ cũng vậy, nó không chịu mặc quầnáo cũ và cảm thấy bị thiên vị khi bị ép mặc áo quần của anhchị mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 115 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0