Danh mục

Sáp nhập doanh nghiệp: Ai được, ai mất?

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.63 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những thương vụ Mua bán Sáp nhập (M&A) đang rất được các nhà đầu tư trên thế giới quan tâm đó là ý tưởng mua lại Yahoo của Microsoft để đối đầu với gã khổng lồ tìm kiếm Google.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáp nhập doanh nghiệp: Ai được, ai mất? Sáp nhập doanh nghiệp: Ai được,ai mất?Một trong những thương vụ Mua bán Sáp nhập (M&A) đang rấtđược các nhà đầu tư trên thế giới quan tâm đó là ý tưởng mua lạiYahoo của Microsoft để đối đầu với gã khổng lồ tìm kiếm Google.Trang web theo dõi diễn biến của khu tài chính Wall Street chobiết, chỉ mấy phút sau khi New York Post và Wall Street Journalđưa tin, cổ phiếu của Yahoo tại Sàn giao dịch New York đã tăng19%, đạt 33,37 USD/cổ phiếu. Theo Bloomberg, mức tăng này làkỷ lục mới của Yahoo trong vòng bốn năm rưỡi nay. Tuy nhiên,giá cổ phiếu của Microsoft lại sụt giảm 1,7% do các nhà đầu tư lolắng. “Không lo sao được nếu công ty bạn góp vốn trước nay thulợi lớn nhờ việc bán phần mềm nay lại bỏ ra một khoản kếch sùđể đầu tư vào lĩnh vực truyền thông, quảng cáo” - chuyên giaChris Cathcart giải thích.Trên thị trường phương Tây, khi thông báo về việc thôn tính, giácổ phiếu của mục tiêu thường tăng lên khoảng 40%. Ví dụ, cáchđây không lâu, sau khi thông báo về khả năng tập đoàn ĐứcHENKEL mua lại hãng mỹ phẩm WELLA, giá cổ phiếu của hãngnày tăng vọt thêm 41%. Lý do khiến cho cổ phiếu của công tymục tiêu thường tăng đó là công ty tiến hành sáp nhập thườngphải trả một khoản chi phí lớn cho hoạt động sáp nhập của họ.Nếu như công ty này không đưa ra một mức giá cao hơn mức giáđang được chào bán trên thị trường cho cổ phiếu của công tymục tiêu thì những người chủ sở hữu hiện tại của công ty sẽkhông sẵn sàng bán cổ phần của họ cho công ty thôn tính.Thiệt thòi trong những thương vụ M&A chính là những ngườimua. Thông thường sau khi thông báo về kế hoạch mua, giá cổphiếu các công ty bắt đầu giảm xuống (đây là thước đo cho thấyrằng thị trường thường coi việc sáp nhập là sai lầm). Phầnthưởng” của thị trường dành cho cổ đông công ty mục tiêu lớnbao nhiêu thì giá cổ phiếu của công ty sáp nhập giảm bấy nhiêu,và như vậy thiệt hại của cổ đông là không thể nào đo lườngđược. Như đã đề cập ở trên, công ty sáp nhập thường phải chitrả số tiền lớn hơn nhiều so với giá trị thực của công ty mà nóthôn tính. Thêm vào đó có rất nhiều rủi ro và bất trắc tiềm ẩntrong một vụ sáp nhập. Dưới đây là một số những khó khăn màcông ty sáp nhập có thể gặp phải:* Những thay đổi bất thường trong quá trình sáp nhập: Sự khácbiệt về văn hóa công ty* Giảm năng suất vì những xung đột trong ban quản trị* Gánh thêm các khoản nợ và các chi phí khác liên quan đến hoạtđộng sáp nhập* Các vấn đề về mặt kế toán có thể ảnh hưởng đến tình hình tàichính của công ty sáp nhập, ví dụ như chi phí tái cấu trúc-tổchức, hay các vấn đề có liên quan đến uy tín, thương hiệu côngty...* Sự ra đi của các nhân sự chủ chốt của 2 doanh nghiệp do bấtđồng quản điểm...Rõ ràng, việc sáp nhập có ý nghĩa chỉ trong trường hợp nếu nhưlợi ích (hiệu số giữa giá trị doanh nghiệp sau khi sáp nhập vàtổng của hai doanh nghiệp trước khi sáp nhập) lớn hơn chi phí.Tuy nhiên, vẫn có nhiều nhà quản lý cho rằng, chỉ cần muanhững doanh nghiệp ở những lĩnh vực đang được coi là tiềmnăng hoặc mua theo giá thấp hơn giá trị sổ sách kế toán, thì sựcộng hưởng (lợi ích nảy sinh ra từ quá trình sáp nhập hai công ty)sẽ tự nhiên xuất hiện.Chủ tịch Hãng “Berkshire Hathaway” Warren Buffett miêu tả lạiđộng lực của quá trình M&A như sau: “Rõ ràng, nhiều nhà quảnlý đến bây giờ vẫn còn ngây thơ tin vào câu chuyện cổ tích dànhcho trẻ nhỏ- chàng hoàng tử thoát khỏi hình hài con ếch ghê tởmbị phù phép khi nhận được nụ hôn từ nàng công chúa. Chính vìvậy, họ vẫn còn tự tin rằng, “nụ hôn” của những người quản lý cókhả năng tạo nên sự “kỳ diệu” với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sẽ sáp nhập. Chính cách nhìn chủ quan đó tạo ra cơ sởcho nhiều thỏa thuận M&A. Chúng ta nhìn thấy quá nhiều “nụhôn” như vậy, nhưng lại nhìn thấy quá ít sự “kỳ diệu” thực sự.Tuy nhiên, rất nhiều “nàng công chúa- nhà quản lý” vẫn giữ lại sựtự tin thái quá đối với kết quả “những nụ hôn” trong tương lai,ngay cả khi doanh nghiệp của họ hoàn toàn nằm trong “kiếp ếch”và không hề có được “sự biến đổi diệu kỳ”.Thực tế cho thấy ngay cả những thỏa thuận M&A được tính toánkỹ đôi khi cũng đem lại thất bại. Vấn đề ở chỗ là không tồn tạiphương pháp tài chính hoàn hảo nào tính toán lợi ích việc sátnhập. Phương pháp quy đổi dòng tiền tương lai thường hay đượcsử dụng nhưng phức tạp đến mức, đôi khi chính những chuyêngia phân tích lại để xót nhiều lỗi.Chính vì vậy, nhiều chuyên gia tài chính phương Tây khuyên nhủrằng, chỉ nên sử dụng việc quy đổi đối với những dòng tiền bổsung có được từ việc sáp nhập, và sau đó, kết quả này cộng vớigiá trị thị trường của công ty đi thôn tính. Trong trường hợp này,các nhà phân tích chỉ cần tính toán kỹ những dự đoán liên quanđến việc phát sinh thêm dòng tiền trong tương lai.Ngoài những lỗi khi đánh giá dòng tiền khi trong các hợp đồngM&A, còn có những sai lầm trong công tác đánh giá ...

Tài liệu được xem nhiều: