![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SÂU BỆNH TRÊN CÂY MÈ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 754.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mè là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày tương đối dễ trồng, cho năngsuất ổn định và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng dù có dễ dàng canh tác hay khó canhthì một loài cây trồng nào cũng không tránh khỏi việc bị sâu bệnh tấn công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU BỆNH TRÊN CÂY MÈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÀI BÁO CÁO CÂY HẰNG NIÊN CHUYÊN ĐỀ : SÂU BỆNH TRÊN CÂY MÈCán bộ giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh TriềuLê Vĩnh Thúc 3083684 Từ Ngọc Bích Quyên 3083671 Nguyễn Thị Thu Ba 3083625 Thạch Thị Kiều 3083647 Bùi Thị Trúc Mai 3083654 Nguyễn Hiền Phúc 3083668 Lê Hoàng Sơn 3083673 Bùi Kiều Khai 3083643 Trương Hoàng Long 3083582 Cần Thơ, 4/2011 1 Mở đầu Mè là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày tương đối dễ trồng, cho năngsuất ổn định và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng dù có dễ dàng canh tác hay khó canhtác thì một loài cây trồng nào cũng không tránh khỏi việc bị sâu bệnh tấn công. Và cây mècũng vậy, thế nên ta cần tìm hiểu xem mè thường bị những loại sâu bệnh nào tấn công đểcó cách phòng trị thích hợp giúp cho việc giảm thiệt thiệt hại năng suất tới mức thấp nhất.1. Sâu hại thường gặp trên mè và cách phòng trừ: 1.1Sâu khoang: - Đặc điểm: sâu non có màu nâu đen, đốt bụng thứ nhất có một vết đen to bao quanh.Sâu ăn trụi lá, cắn đứt ngang cây. Thời kỳ ra hoa làm quả thì làm rụng hoa, đục khoétquả làm ảnh hưởng tới năng suất. -Biện pháp phòng trừ:+ Trước khi làm đất phải kiểm tra mật độ sâu khoang trongđất, nếu cao thì dùng Basudin trộn với đất bột rải đều trên ruộng và bừa 1-2 lần để diệtsâu.+ Khi sâu gây hại cây con nên huy động nông dân bắt diệt bằng thủ công vào chiều tốivà sáng sớm.+ Thời kỳ ra hoa làm quả: thường xuyên thăm đồng để phát hiện ổ trứng và cắt bỏ, đemđốt. Khi phát hiện sâu non còn nhỏ tuổi dùng các loại thuốc sau để diệt trừ: Match50ND, Polytrin 440ND, Sumicidin 20 EC liều dùng theo khuyến cáo trên nhãn mác. 1.2 Sâu cuốn lá - Đặc điểm: Sâu thường tập trung ở trên lá ngọn và nhả tơ cuốn hai mép lá vừng vào nhau để sinh sống, sâu ăn biểu bì làm hỏng lá, ảnh hưởng đến quang hợp của cây, làm giảm năng suất. - Biện pháp phòng trừ: + Thăm đồng thường xuyên và phát hiện sớm, khi mật độ còn thấp thì kết hợp lúc làmcỏ dùng tay bắt diệt sâu. + Khi sâu ở mật độ cao, dùng các loại thuốc sau để diệt trừ: Match 50ND, Polytrin440ND, Sherpa 25EC… liều dùng theo khuyến cáo trên nhãn mác. 1.3 Sâu ăn trái: - Đục vào trái làm cho trái bị hư. Tạo điều kiện cho các loại nấm khác tấn cônglàm hư hạt, mật số cao chủ yếu vào giai đoạn mè trên 1 tháng. 2 - Có thể xử lý bằng các loại thuốc sâu thông thường DDVB, Thiodan, để đạt hiệuquả trừ sâu cao, cần phun khi sâu còn nhỏ. 1.4 Rệp hại mè: - Đặc điểm: Rệp sống tập trung từng đàn trên thân, lá ở phần ngọn, quả non. Rệpchích hút nhựa cây làm cho cây kém phát triển, lá ngọn xoắn lại, hoa ít, quả nhỏ ảnhhưởng tới năng suất. - Biện pháp phòng trừ:+ Gieo trồng đúng kỹ thuật, đảm bảo mật độ, bón phân cân đối. + Khi mật độ rệp cao dùng các loại thuốc sau để diệt trừ:Regent 800WG, Actara 25EC, Bi 58 50ND, Karate 2,5EC, Oncol. 1.5 Bọ xít xanh: - Đặc điểm: chích hút trên lá, thành trùng thường hoạt động vào ban ngày, di độngkhá nhanh từ mặt trên xuống mặt dưới lá và có tính lẩn tránh. Ấu trùng tuổi 1– 2 sốngtập trung, ít di chuyển. Cả trưởng thành và ấu trùng chích hút nhựa lá và trái non làm cây,trái phát triển kém, hạt lép, lửng, giảm năng suất. - Khi cây mè có trái non, nếu mật số bọ xít cao, có thể sử dụngcác loại thuốc như: Actara 25 WG, Bulldock 025 EC, Cymbush 5 EC 1.6 Cào cào: Xuất hiện rải rác ăn lá, làm cây giảm quan hợp. Ảnhhưởng đến năng suất, chủ yếu bắt bằng tay 1.7 Bọ trĩ: - Đặc điểm: xuất hiện từ lúc cây mè còn nhỏ (10- 15 ngày sau gieo). Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, còn non màu trắng sữa, di chuyển rất nhanh, thường ở dưới mặt lá non, chích hút nhựa lá làm lá bị vàng, cây cằn cỗi, kém phát triển, ngoài ra còn có khả năng truyền virus ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂU BỆNH TRÊN CÂY MÈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BÀI BÁO CÁO CÂY HẰNG NIÊN CHUYÊN ĐỀ : SÂU BỆNH TRÊN CÂY MÈCán bộ giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh TriềuLê Vĩnh Thúc 3083684 Từ Ngọc Bích Quyên 3083671 Nguyễn Thị Thu Ba 3083625 Thạch Thị Kiều 3083647 Bùi Thị Trúc Mai 3083654 Nguyễn Hiền Phúc 3083668 Lê Hoàng Sơn 3083673 Bùi Kiều Khai 3083643 Trương Hoàng Long 3083582 Cần Thơ, 4/2011 1 Mở đầu Mè là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày tương đối dễ trồng, cho năngsuất ổn định và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng dù có dễ dàng canh tác hay khó canhtác thì một loài cây trồng nào cũng không tránh khỏi việc bị sâu bệnh tấn công. Và cây mècũng vậy, thế nên ta cần tìm hiểu xem mè thường bị những loại sâu bệnh nào tấn công đểcó cách phòng trị thích hợp giúp cho việc giảm thiệt thiệt hại năng suất tới mức thấp nhất.1. Sâu hại thường gặp trên mè và cách phòng trừ: 1.1Sâu khoang: - Đặc điểm: sâu non có màu nâu đen, đốt bụng thứ nhất có một vết đen to bao quanh.Sâu ăn trụi lá, cắn đứt ngang cây. Thời kỳ ra hoa làm quả thì làm rụng hoa, đục khoétquả làm ảnh hưởng tới năng suất. -Biện pháp phòng trừ:+ Trước khi làm đất phải kiểm tra mật độ sâu khoang trongđất, nếu cao thì dùng Basudin trộn với đất bột rải đều trên ruộng và bừa 1-2 lần để diệtsâu.+ Khi sâu gây hại cây con nên huy động nông dân bắt diệt bằng thủ công vào chiều tốivà sáng sớm.+ Thời kỳ ra hoa làm quả: thường xuyên thăm đồng để phát hiện ổ trứng và cắt bỏ, đemđốt. Khi phát hiện sâu non còn nhỏ tuổi dùng các loại thuốc sau để diệt trừ: Match50ND, Polytrin 440ND, Sumicidin 20 EC liều dùng theo khuyến cáo trên nhãn mác. 1.2 Sâu cuốn lá - Đặc điểm: Sâu thường tập trung ở trên lá ngọn và nhả tơ cuốn hai mép lá vừng vào nhau để sinh sống, sâu ăn biểu bì làm hỏng lá, ảnh hưởng đến quang hợp của cây, làm giảm năng suất. - Biện pháp phòng trừ: + Thăm đồng thường xuyên và phát hiện sớm, khi mật độ còn thấp thì kết hợp lúc làmcỏ dùng tay bắt diệt sâu. + Khi sâu ở mật độ cao, dùng các loại thuốc sau để diệt trừ: Match 50ND, Polytrin440ND, Sherpa 25EC… liều dùng theo khuyến cáo trên nhãn mác. 1.3 Sâu ăn trái: - Đục vào trái làm cho trái bị hư. Tạo điều kiện cho các loại nấm khác tấn cônglàm hư hạt, mật số cao chủ yếu vào giai đoạn mè trên 1 tháng. 2 - Có thể xử lý bằng các loại thuốc sâu thông thường DDVB, Thiodan, để đạt hiệuquả trừ sâu cao, cần phun khi sâu còn nhỏ. 1.4 Rệp hại mè: - Đặc điểm: Rệp sống tập trung từng đàn trên thân, lá ở phần ngọn, quả non. Rệpchích hút nhựa cây làm cho cây kém phát triển, lá ngọn xoắn lại, hoa ít, quả nhỏ ảnhhưởng tới năng suất. - Biện pháp phòng trừ:+ Gieo trồng đúng kỹ thuật, đảm bảo mật độ, bón phân cân đối. + Khi mật độ rệp cao dùng các loại thuốc sau để diệt trừ:Regent 800WG, Actara 25EC, Bi 58 50ND, Karate 2,5EC, Oncol. 1.5 Bọ xít xanh: - Đặc điểm: chích hút trên lá, thành trùng thường hoạt động vào ban ngày, di độngkhá nhanh từ mặt trên xuống mặt dưới lá và có tính lẩn tránh. Ấu trùng tuổi 1– 2 sốngtập trung, ít di chuyển. Cả trưởng thành và ấu trùng chích hút nhựa lá và trái non làm cây,trái phát triển kém, hạt lép, lửng, giảm năng suất. - Khi cây mè có trái non, nếu mật số bọ xít cao, có thể sử dụngcác loại thuốc như: Actara 25 WG, Bulldock 025 EC, Cymbush 5 EC 1.6 Cào cào: Xuất hiện rải rác ăn lá, làm cây giảm quan hợp. Ảnhhưởng đến năng suất, chủ yếu bắt bằng tay 1.7 Bọ trĩ: - Đặc điểm: xuất hiện từ lúc cây mè còn nhỏ (10- 15 ngày sau gieo). Bọ trĩ có kích thước rất nhỏ, còn non màu trắng sữa, di chuyển rất nhanh, thường ở dưới mặt lá non, chích hút nhựa lá làm lá bị vàng, cây cằn cỗi, kém phát triển, ngoài ra còn có khả năng truyền virus ch ...
Tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
0 trang 28 1 0 -
BÀI 16.THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI LÚA
21 trang 17 0 0 -
Phần hai: BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA
65 trang 16 0 0 -
4 trang 15 0 0
-
Bài 16: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
5 trang 15 0 0 -
6 trang 12 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
2 trang 11 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
7 trang 10 0 0