Sâu đục thân mình vàng Argyroploce (Eucosma) Schistaceana Snellen
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu sâu đục thân mình vàng argyroploce (eucosma) schistaceana snellen, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu đục thân mình vàng Argyroploce (Eucosma) Schistaceana Snellen Sâu đục thân mình vàng Argyroploce (Eucosma) Schistaceana Snellen Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 7-8 đợt. Vòng đời : trứng 4-6 ngày, sâu non 20-22ngày, nhộng 9-10 ngày. Bướm cái đẻ bình quân 173 trứng/con. Sâu non hoạt bát, gâyhại chủ yếu thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm ở dưới mặt đất, làm nõn bị héovà chết. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ.Cắt bỏ cây mầm bị sâu Tên thuốc: Dùng thuốc: Kayazinon 10G (Basudin 10G, Diazinon10H) 20-30 kg/ha hoặcPadan hạt 4G: 30kg/ rải vào rãnh mía trước khi đặt hom hoặc rải vào luống sát gốcmía trước khi vun. Khi sâu non phát sinh, dùng thuốc pha với nước phun lên cây như: thuốc Padan 95SP với lượng 0,8 kg/ha, Supracid 40ND: 0,8 lít/ha, Ofatox 400EC hay Sumithion 50EC : 1-1,5 lít/ha. Sâu đục thân 4 vạch Proceras venosatus Walker Phát sinh và gây hại: Mỗi năm phát sinh 6 đợt. Vòng đời sâu: trứng 5-7 ngày, sâu non 20-26 ngày,nhộng 7-12 nhày, trưởng thành 3-7 ngày. Một bướm cái đẻ từ 8- 11 ổ trứng, mỗi ổkhoảng 200 quả. Sâu non cũng hại mầm nhưng hại mía cây là chính. Sâu chui vào nách lá rồiđục vào thân tạo thành hang ngách ảnh hưởng đến sự vận chuyển nhựa và làm mía dễgẫy ngang thân khi có gió. Đường đục cũng tạo cho nấm bệnh thối đỏ xâm nhập. Phòng trừ Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ. Thả ong mắt đỏ ký sinh trứng. Tên thuốc Dùng thuốc : Padan 95SP : 0,8kg/ha, Ofatox400EC: 1- 1,2 lít/ha Sumithion50EC : 1- 1,2 lít/ha hoặc Supracid40ND : 0,8 lít/ha pha với nước để phun. Sâu đục thân mình trắng ( bướm trắng) Scirpophaga nivella Fab. Phát sinh và gây hại: Mỗi năm phát sinh 6 đợt. Vòng đời sâu: trứng 7-15 ngày, sâu non 31-61 ngày,nhộng 12-18 ngày, trưởng thành 3-13 ngày. Sâu phá hại mía cây, đặc biệt là ở đốt ngọn. Sâu non đục từ ngọn mía xuốngdưới ăn điểm sinh trưởng làm cho ngọn mía bị héo, lá xung quanh ngọn mía xòa rakhông bình thường, các mầm nhánh đâm ra thành hình ngọn chồi Phòng trừ: Trồng các giống mía nhiễm sâu nhẹ. Khu ruộng sâu hại nặng thì chú ý làm sạch cỏ. Ngắt ổ trứng sâu và cắt những ngọn bị hại. Tên thuốc: Dùng thuốc Basudin 50ND: 1-1,5 lít/ha, Supracid 40ND: 0,8- 1 lít/ha. Padan 95SP. Ofatox 400EC và Sumithion : 1-1,5 lít/ha pha với nước để phun trừ sâu,bướm(mình) trắng kiêm trừ rệp xơ trắng. Sâu đục thân mình hồng (cú mèo) sesamia inferens Walker Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 5-6 đợt. Vòng đời sâu : trứng 5-6 ngày, sâu non 20-30ngày, nhộng 8-10- ngày, trưởng thành 5-6 ngày; mùa đông: vòng đời sâu dài hơn.Mỗi bướm cái đẻ khoảng 300 trứng. Sâu non phá hại mía mầm là chính. Khi mới nở, sâu tập trung và gặm bêntrong lá, tuổi 2-3 thì phân tán, từ bẹ lá đục vào ngọn và phá hại điểm sinh trưởng làmcho nõn mía bị héo. Phòng trừ: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành. Cắt bỏ ngọn héo. Tên thuốc: Những cánh đồng mía gần ruộng lúa( khi lúa đã trỗ bông) dùngthuốc:Padan 95SP: 0,8;kg/ha. Ofatox 400EC hay Sumithion50EC: 1-1,2lít/ha pha vớinước để phun. Sâu đục thân 5 vạch Chilotraes infuscatella ( Snellen) Kapur Phát sinh và gây hại: Sâu phát sinh 5-6 đợt trong năm. Vòng đời sâu: mùa hè: trứng 2-5 ngày, sâunon 18-35 ngày, nhộng7-8 ngày, trưởng thành 4-6 ngày; mùa đông: vòng đời sâu dàihơn, trứng đẻ thành ổ, mỗi ổ có 250- 300 trứng. Sâu non nở ra là phân tán, thường nhả tơ đu đưa rổi nhờ gió chuyển sangnhững dây mía lân cận. Sâu phá hại ở thời kỳ vươn dóng cây bị rỗng ruột, ảnh hưởngđến năng suất và hàm luợng đường. Sâu phá hại nặng trên mía trồng vụ thu đông. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ. Thả ong mắt đỏ ký sinh trứng sâu non. Cắt bỏ cây mía mầm bị sâu hại.Tên thuốc: Dùng thuốc phòng trừ như loại sâu đục thân nêu trên. Đơn vị thực hiện: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sâu đục thân mình vàng Argyroploce (Eucosma) Schistaceana Snellen Sâu đục thân mình vàng Argyroploce (Eucosma) Schistaceana Snellen Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 7-8 đợt. Vòng đời : trứng 4-6 ngày, sâu non 20-22ngày, nhộng 9-10 ngày. Bướm cái đẻ bình quân 173 trứng/con. Sâu non hoạt bát, gâyhại chủ yếu thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm ở dưới mặt đất, làm nõn bị héovà chết. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ.Cắt bỏ cây mầm bị sâu Tên thuốc: Dùng thuốc: Kayazinon 10G (Basudin 10G, Diazinon10H) 20-30 kg/ha hoặcPadan hạt 4G: 30kg/ rải vào rãnh mía trước khi đặt hom hoặc rải vào luống sát gốcmía trước khi vun. Khi sâu non phát sinh, dùng thuốc pha với nước phun lên cây như: thuốc Padan 95SP với lượng 0,8 kg/ha, Supracid 40ND: 0,8 lít/ha, Ofatox 400EC hay Sumithion 50EC : 1-1,5 lít/ha. Sâu đục thân 4 vạch Proceras venosatus Walker Phát sinh và gây hại: Mỗi năm phát sinh 6 đợt. Vòng đời sâu: trứng 5-7 ngày, sâu non 20-26 ngày,nhộng 7-12 nhày, trưởng thành 3-7 ngày. Một bướm cái đẻ từ 8- 11 ổ trứng, mỗi ổkhoảng 200 quả. Sâu non cũng hại mầm nhưng hại mía cây là chính. Sâu chui vào nách lá rồiđục vào thân tạo thành hang ngách ảnh hưởng đến sự vận chuyển nhựa và làm mía dễgẫy ngang thân khi có gió. Đường đục cũng tạo cho nấm bệnh thối đỏ xâm nhập. Phòng trừ Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ. Thả ong mắt đỏ ký sinh trứng. Tên thuốc Dùng thuốc : Padan 95SP : 0,8kg/ha, Ofatox400EC: 1- 1,2 lít/ha Sumithion50EC : 1- 1,2 lít/ha hoặc Supracid40ND : 0,8 lít/ha pha với nước để phun. Sâu đục thân mình trắng ( bướm trắng) Scirpophaga nivella Fab. Phát sinh và gây hại: Mỗi năm phát sinh 6 đợt. Vòng đời sâu: trứng 7-15 ngày, sâu non 31-61 ngày,nhộng 12-18 ngày, trưởng thành 3-13 ngày. Sâu phá hại mía cây, đặc biệt là ở đốt ngọn. Sâu non đục từ ngọn mía xuốngdưới ăn điểm sinh trưởng làm cho ngọn mía bị héo, lá xung quanh ngọn mía xòa rakhông bình thường, các mầm nhánh đâm ra thành hình ngọn chồi Phòng trừ: Trồng các giống mía nhiễm sâu nhẹ. Khu ruộng sâu hại nặng thì chú ý làm sạch cỏ. Ngắt ổ trứng sâu và cắt những ngọn bị hại. Tên thuốc: Dùng thuốc Basudin 50ND: 1-1,5 lít/ha, Supracid 40ND: 0,8- 1 lít/ha. Padan 95SP. Ofatox 400EC và Sumithion : 1-1,5 lít/ha pha với nước để phun trừ sâu,bướm(mình) trắng kiêm trừ rệp xơ trắng. Sâu đục thân mình hồng (cú mèo) sesamia inferens Walker Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 5-6 đợt. Vòng đời sâu : trứng 5-6 ngày, sâu non 20-30ngày, nhộng 8-10- ngày, trưởng thành 5-6 ngày; mùa đông: vòng đời sâu dài hơn.Mỗi bướm cái đẻ khoảng 300 trứng. Sâu non phá hại mía mầm là chính. Khi mới nở, sâu tập trung và gặm bêntrong lá, tuổi 2-3 thì phân tán, từ bẹ lá đục vào ngọn và phá hại điểm sinh trưởng làmcho nõn mía bị héo. Phòng trừ: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành. Cắt bỏ ngọn héo. Tên thuốc: Những cánh đồng mía gần ruộng lúa( khi lúa đã trỗ bông) dùngthuốc:Padan 95SP: 0,8;kg/ha. Ofatox 400EC hay Sumithion50EC: 1-1,2lít/ha pha vớinước để phun. Sâu đục thân 5 vạch Chilotraes infuscatella ( Snellen) Kapur Phát sinh và gây hại: Sâu phát sinh 5-6 đợt trong năm. Vòng đời sâu: mùa hè: trứng 2-5 ngày, sâunon 18-35 ngày, nhộng7-8 ngày, trưởng thành 4-6 ngày; mùa đông: vòng đời sâu dàihơn, trứng đẻ thành ổ, mỗi ổ có 250- 300 trứng. Sâu non nở ra là phân tán, thường nhả tơ đu đưa rổi nhờ gió chuyển sangnhững dây mía lân cận. Sâu phá hại ở thời kỳ vươn dóng cây bị rỗng ruột, ảnh hưởngđến năng suất và hàm luợng đường. Sâu phá hại nặng trên mía trồng vụ thu đông. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ. Thả ong mắt đỏ ký sinh trứng sâu non. Cắt bỏ cây mía mầm bị sâu hại.Tên thuốc: Dùng thuốc phòng trừ như loại sâu đục thân nêu trên. Đơn vị thực hiện: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng trọt kỹ thuật thâm canh cây công nghiệp ngắn ngày cây nông nghiệp cây công nghiệp ngắn ngày nông nghiệp bệnh hại mía sâu hai cây míaGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 244 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
37 trang 69 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Chỉ thị 3246/CT-BNN-PC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chế biến nấm rơm
6 trang 31 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật làm mạ sân
3 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
0 trang 28 0 0
-
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 28 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật ủ chua rau xanh làm thức ăn cho lợn
2 trang 28 0 0 -
Câu hỏi ôn tập về truyền nhiễm heo
16 trang 27 0 0