Sáu tuần tuổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.98 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đánh giá tổng trạng: Bác sĩ sẽ trao đổi với bạn về sức khỏe và nết ứng xử của bé. Bác sĩ sẽ đánh thức bé dậy và nói chuyện với bé để đánh giá việc bé đáp ứng với một gương mặt lạ tới mức độ nào. Bác sĩ tìm kiếm nụ cười đầu tiên kỳ diệu ấy là dấu hiệu bảo đảm bé đang phát triển một nhân cách bình thương, hòa nhã. Bà kiểm tra thị lực của bé bằng cách di chuyển cái trống lắc ngang qua tầm nhìm của bé. Bé theo dõi cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáu tuần tuổi Sáu tuần tuổi 1. Đánh giá tổng trạng: Bác sĩ sẽ trao đổi với bạn về sức khỏe và nết ứng xử của bé. Bác sĩ sẽ đánh thức bé dậy và nói chuyện với bé để đánh giá việc bé đáp ứng với một gương mặt lạ tới mức độ nào. Bác sĩ tìm kiếm nụ cười đầu tiên kỳ diệu ấy là dấu hiệu bảo đảm bé đang phát triển một nhân cách bình thương, hòa nhã. Bà kiểm tra thị lực của bé bằng cách di chuyển cái trống lắc ngang qua tầm nhìm của bé. Bé theo dõi cả hai mắt chứng tỏ là thị lực tốt không có dấu hiệu lác mắt nào. 2. Chân tay và trương lực cơ bắp thịt: Bác sĩ tự tay cởi áo cho bé để có thể quan sát trương lực cơ bắp thịt và xem em bé cử động chân tay thế nào. 3. GIữ được đầu ngay: Bác sĩ nhấc bổng bé lên xem bé có giữ được đầu ngay hàng với thân không. Rồi bà quan sát khi bà béo cho bé lên tư thế ngồi 4. Phạn xạ nắm tay: Một em bé sơ sinh có thể nắm chặt một ngón tay đặt trong lòng bàn tay và giữ nó rất chặt. Được sáu tuần những phản xạ lúc mới sinh mất đi dần dần là chuyện bình thường. 5. Vòng đầu: bé được đo vòng đầu để kiểm tra xem có phát triển bình thường không. 6. Nhịp tim: Bác sĩ nghe tim bé bằng ống nghe khoảng 120 nhịp/phút là bình thường trong năm đầu 7. Cơ quan nội tạng: Bác sĩ nắn nhẹ một vòng bụng là yên tâm biết gan, dạ dày và lá lách đều phảt triển bình thường không có cơ quan nào quá lớn hay có hình dạng bất thường. 8. Kiêm tra hông: Trật khớp hông vẫn còn khả năng xẩy ra vì vậy bác sĩ kiểm tra cử động của khớp bằng hai ngón giữa trong khi sờ nắn chân của bé. 9. Cân nặng: cho tới giờ, bé đã được cân nặng với cả tá lót và bé sẽ được cân mỗi khi đến khám ở bệnh viện hay bất cứ khi nào bà mẹ yêu cầu, tăng cân bình thường cũng có nghĩa là em bé khở mạnh. Biểu đồ tăng trưởng của bé sẽ là một tài liệu ghi quan trọng cho những năm tới. Theo Cẩm Nang Chăm Sóc Bà Mẹ và Em Xem thêm về sáu tuần tại www.chamsocbe.com
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáu tuần tuổi Sáu tuần tuổi 1. Đánh giá tổng trạng: Bác sĩ sẽ trao đổi với bạn về sức khỏe và nết ứng xử của bé. Bác sĩ sẽ đánh thức bé dậy và nói chuyện với bé để đánh giá việc bé đáp ứng với một gương mặt lạ tới mức độ nào. Bác sĩ tìm kiếm nụ cười đầu tiên kỳ diệu ấy là dấu hiệu bảo đảm bé đang phát triển một nhân cách bình thương, hòa nhã. Bà kiểm tra thị lực của bé bằng cách di chuyển cái trống lắc ngang qua tầm nhìm của bé. Bé theo dõi cả hai mắt chứng tỏ là thị lực tốt không có dấu hiệu lác mắt nào. 2. Chân tay và trương lực cơ bắp thịt: Bác sĩ tự tay cởi áo cho bé để có thể quan sát trương lực cơ bắp thịt và xem em bé cử động chân tay thế nào. 3. GIữ được đầu ngay: Bác sĩ nhấc bổng bé lên xem bé có giữ được đầu ngay hàng với thân không. Rồi bà quan sát khi bà béo cho bé lên tư thế ngồi 4. Phạn xạ nắm tay: Một em bé sơ sinh có thể nắm chặt một ngón tay đặt trong lòng bàn tay và giữ nó rất chặt. Được sáu tuần những phản xạ lúc mới sinh mất đi dần dần là chuyện bình thường. 5. Vòng đầu: bé được đo vòng đầu để kiểm tra xem có phát triển bình thường không. 6. Nhịp tim: Bác sĩ nghe tim bé bằng ống nghe khoảng 120 nhịp/phút là bình thường trong năm đầu 7. Cơ quan nội tạng: Bác sĩ nắn nhẹ một vòng bụng là yên tâm biết gan, dạ dày và lá lách đều phảt triển bình thường không có cơ quan nào quá lớn hay có hình dạng bất thường. 8. Kiêm tra hông: Trật khớp hông vẫn còn khả năng xẩy ra vì vậy bác sĩ kiểm tra cử động của khớp bằng hai ngón giữa trong khi sờ nắn chân của bé. 9. Cân nặng: cho tới giờ, bé đã được cân nặng với cả tá lót và bé sẽ được cân mỗi khi đến khám ở bệnh viện hay bất cứ khi nào bà mẹ yêu cầu, tăng cân bình thường cũng có nghĩa là em bé khở mạnh. Biểu đồ tăng trưởng của bé sẽ là một tài liệu ghi quan trọng cho những năm tới. Theo Cẩm Nang Chăm Sóc Bà Mẹ và Em Xem thêm về sáu tuần tại www.chamsocbe.com
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0