Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi bộ phận của sen đều được dùng làm thuốc, từ hạt, tâm, ngó đến lá và gương. Ví dụ, ngó sen (liên ngẫu) được dùng cầm máu cho người đi ngoài hoặc tiểu tiện ra máu, thổ huyết, chảy máu cam, xuất huyết tử cung. Ngày dùng 6-12 g dưới dạng thuốc sắc. Các vị thuốc từ sen: - Thạch liên tử: Đây là quả sen nhưng hay bị gọi nhầm là hạt. Nó có vỏ, nếu bóc lấy hạt thì sẽ được vị thuốc liên nhục hay liên tử. Trong liên nhục có nhiều tinh bột, đường, protit,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh Mọi bộ phận của sen đều được dùng làm thuốc, từ hạt, tâm, ngó đến lá và gương. Ví dụ, ngó sen (liên ngẫu) được dùng cầm máu cho người đi ngoài hoặctiểu tiện ra máu, thổ huyết, chảy máu cam, xuấthuyết tử cung. Ngày dùng 6-12 g dưới dạng thuốcsắc.Các vị thuốc từ sen:- Thạch liên tử: Đây là quả sen nhưng hay bị gọinhầm là hạt. Nó có vỏ, nếu bóc lấy hạt thì sẽ được vịthuốc liên nhục hay liên tử. Trong liên nhục có nhiềutinh bột, đường, protit, chất béo, cacbon hydrat,canxi, photpho, sắt. Thạch liên tử thường được dùngđể chữa lỵ cấm khẩu với liều 6-12g dưới dạng thuốcsắc. Liên nhục dùng làm thuốc bổ, cố tinh, chữa ditinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược. Ngày uống 10-30 g dưới dạng sắc hay thuốc bột. Theo tài liệu cổ,liên tử vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ, dưỡngtâm, cố tinh, chữa đi lỏng do tỳ hư, di mộng tinh,băng lậu.- Liên phòng: Là gương sen già đã lấy hết quả rồiphơi khô, dùng làm thuốc cầm máu, cùng đại tiện ramáu. Ngày dùng 15-30 g dưới dạng thuốc sắc. Theotài liệu cổ, liên phòng vị đắng, chát, tính ôn, có tácdụng tiêu ứ, cầm máu, chữa ứ huyết, bụng đau, đẻxong nhau chưa ra, băng huyết, tiểu tiện ra máu, tiểutiện khó khăn.- Liên tu: Tức là tua nhị đực của hoa sen, bỏ hạt gạođi rồi phơi khô; có tác dụng chữa băng huyết, thổhuyết, di mộng tinh. Ngày uống 5-10 g dưới dạngthuốc sắc.Một số bài thuốc được dùng trong dân gian:- Chữa băng huyết sau khi đẻ: Gương sen 5 cái,hương phụ 80 g, đốt cháy, tán nhỏ. Ngày uống 8-24g, chia 2-3 lần. Nhiều lương y cho rằng lá sen vàocùng một công dụng với gương sen. Khi bệnh cấpthì dùng lá sen. Liều dùng 15-20 g dưới dạng thuốcsắc. Theo tài liệu cổ, lá sen vị đắng, tính bình, dùngchữa đi lỏng, phù thũng, nôn ra máu, máu cam, bănghuyết.- Đái buốt và nóng: Lấy củ sen tươi, củ sinh địa tươi,giã vắt lấy một bát nước, gạn trong, cho vào mộtchút muối và vắt vào nửa quả chanh cho uống lúckhát.- Cảm sốt khát nước: Trong lúc cảm cúm miệng khátnhư cào, lấy một chén nước ngó sen hòa vào thìamật ong hoặc mật mía hay nước mía tươi cho uốngdần dần từng ngụm nhỏ.- Ứ máu, nhổ ra máu: Lấy ngó sen phơi khô 500 g,tán nhỏ ngâm với một lít rượu. Mỗi lần uống 1 thìa.Ngày uống 2 lần. Có thể lấy núm cuống lá sen thaythế cho ngó sen cũng được.- Nôn ra máu: Nếu bỗng nhiên bị nôn ra máu, lấyngó sen và núm lá sen giã lấy một bát nước chouống dần dần từng thìa nhỏ. Có thể pha lẫn vào mộtthìa mật ong càng tốt (có thể lấy lá, núm cuống lásen để thay).- Khát nước sau khi bị đi ngoài: Sau khi đi ngoài đãkhỏi nhưng còn bực bội khát nước háo ruột, lấy lásen non còn cuộn và cuống lá sen non thái làm rauăn ghém như cách ăn rau sống thường ngày.- Chữa chứng di tinh, đái đục: Lấy hạt sen bóc vỏ,bỏ lõi, rang vàng, tán nhỏ, uống thường xuyên vớinước lọc. Uống càng lâu càng tốt. Nếu có thể tìmmua thêm được vị bạch linh cho vào cùng tán nhỏmịn thì càng có tác dụng nhanh chóng.- Đi tiểu buốt ra máu: Lấy bầu gương sen rang gầncháy (tồn tính) tán nhỏ, uống mỗi lần hai thìa nhỏvới nước cháo; nếu không tìm được bầu gương senthì có thể lấy lá để thay thế.- Chữa mụn nhọt sưng: Lấy núm cuống lá sen nấunước đặc để ngâm rửa. Sau lại lấy độ vài cái lá sengiã với cơm nếp để đắp lên nhọt.- Chữa viêm mũi, ngạt mũi kinh niên: Lấy cánh hoasen thái nhỏ phơi khô 100 g và bạch chỉ (ở cửa hàngdược) 100 g, tán nhỏ trộn vào với nhau, lấy giấyquấn thuốc lá quấn lại thành từng điếu. Người tathường cho lá sen có cùng một công dụng với gươngsen; nhưng khi bệnh cấp thì dùng lá sen. Liều dùng15-20 g dưới dạng thuốc sắc.- Chữa kiết lỵ ra máu: Lấy núm cuống lá sen giã vắtlấy nước, đun sôi, để gần nguội cho uống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh Sen - vị thuốc chữa nhiều bệnh Mọi bộ phận của sen đều được dùng làm thuốc, từ hạt, tâm, ngó đến lá và gương. Ví dụ, ngó sen (liên ngẫu) được dùng cầm máu cho người đi ngoài hoặctiểu tiện ra máu, thổ huyết, chảy máu cam, xuấthuyết tử cung. Ngày dùng 6-12 g dưới dạng thuốcsắc.Các vị thuốc từ sen:- Thạch liên tử: Đây là quả sen nhưng hay bị gọinhầm là hạt. Nó có vỏ, nếu bóc lấy hạt thì sẽ được vịthuốc liên nhục hay liên tử. Trong liên nhục có nhiềutinh bột, đường, protit, chất béo, cacbon hydrat,canxi, photpho, sắt. Thạch liên tử thường được dùngđể chữa lỵ cấm khẩu với liều 6-12g dưới dạng thuốcsắc. Liên nhục dùng làm thuốc bổ, cố tinh, chữa ditinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược. Ngày uống 10-30 g dưới dạng sắc hay thuốc bột. Theo tài liệu cổ,liên tử vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ, dưỡngtâm, cố tinh, chữa đi lỏng do tỳ hư, di mộng tinh,băng lậu.- Liên phòng: Là gương sen già đã lấy hết quả rồiphơi khô, dùng làm thuốc cầm máu, cùng đại tiện ramáu. Ngày dùng 15-30 g dưới dạng thuốc sắc. Theotài liệu cổ, liên phòng vị đắng, chát, tính ôn, có tácdụng tiêu ứ, cầm máu, chữa ứ huyết, bụng đau, đẻxong nhau chưa ra, băng huyết, tiểu tiện ra máu, tiểutiện khó khăn.- Liên tu: Tức là tua nhị đực của hoa sen, bỏ hạt gạođi rồi phơi khô; có tác dụng chữa băng huyết, thổhuyết, di mộng tinh. Ngày uống 5-10 g dưới dạngthuốc sắc.Một số bài thuốc được dùng trong dân gian:- Chữa băng huyết sau khi đẻ: Gương sen 5 cái,hương phụ 80 g, đốt cháy, tán nhỏ. Ngày uống 8-24g, chia 2-3 lần. Nhiều lương y cho rằng lá sen vàocùng một công dụng với gương sen. Khi bệnh cấpthì dùng lá sen. Liều dùng 15-20 g dưới dạng thuốcsắc. Theo tài liệu cổ, lá sen vị đắng, tính bình, dùngchữa đi lỏng, phù thũng, nôn ra máu, máu cam, bănghuyết.- Đái buốt và nóng: Lấy củ sen tươi, củ sinh địa tươi,giã vắt lấy một bát nước, gạn trong, cho vào mộtchút muối và vắt vào nửa quả chanh cho uống lúckhát.- Cảm sốt khát nước: Trong lúc cảm cúm miệng khátnhư cào, lấy một chén nước ngó sen hòa vào thìamật ong hoặc mật mía hay nước mía tươi cho uốngdần dần từng ngụm nhỏ.- Ứ máu, nhổ ra máu: Lấy ngó sen phơi khô 500 g,tán nhỏ ngâm với một lít rượu. Mỗi lần uống 1 thìa.Ngày uống 2 lần. Có thể lấy núm cuống lá sen thaythế cho ngó sen cũng được.- Nôn ra máu: Nếu bỗng nhiên bị nôn ra máu, lấyngó sen và núm lá sen giã lấy một bát nước chouống dần dần từng thìa nhỏ. Có thể pha lẫn vào mộtthìa mật ong càng tốt (có thể lấy lá, núm cuống lásen để thay).- Khát nước sau khi bị đi ngoài: Sau khi đi ngoài đãkhỏi nhưng còn bực bội khát nước háo ruột, lấy lásen non còn cuộn và cuống lá sen non thái làm rauăn ghém như cách ăn rau sống thường ngày.- Chữa chứng di tinh, đái đục: Lấy hạt sen bóc vỏ,bỏ lõi, rang vàng, tán nhỏ, uống thường xuyên vớinước lọc. Uống càng lâu càng tốt. Nếu có thể tìmmua thêm được vị bạch linh cho vào cùng tán nhỏmịn thì càng có tác dụng nhanh chóng.- Đi tiểu buốt ra máu: Lấy bầu gương sen rang gầncháy (tồn tính) tán nhỏ, uống mỗi lần hai thìa nhỏvới nước cháo; nếu không tìm được bầu gương senthì có thể lấy lá để thay thế.- Chữa mụn nhọt sưng: Lấy núm cuống lá sen nấunước đặc để ngâm rửa. Sau lại lấy độ vài cái lá sengiã với cơm nếp để đắp lên nhọt.- Chữa viêm mũi, ngạt mũi kinh niên: Lấy cánh hoasen thái nhỏ phơi khô 100 g và bạch chỉ (ở cửa hàngdược) 100 g, tán nhỏ trộn vào với nhau, lấy giấyquấn thuốc lá quấn lại thành từng điếu. Người tathường cho lá sen có cùng một công dụng với gươngsen; nhưng khi bệnh cấp thì dùng lá sen. Liều dùng15-20 g dưới dạng thuốc sắc.- Chữa kiết lỵ ra máu: Lấy núm cuống lá sen giã vắtlấy nước, đun sôi, để gần nguội cho uống
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0