Danh mục

Session 06 - Nhập và Xuất trong C – Lý thuyết

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 223.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệuTrong bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào, việc nhập giá trị cho các biến và in chúng ra sau khi xử lý cóthể được làm theo hai cách:1. Thông qua phương tiện nhập/xuất chuẩn (I / O).2. Thông qua những tập tin.Trong phần này ta sẽ nói về chức năng nhập và xuất cơ bản. Nhập và xuất (I/O) luôn là các thànhphần quan trọng của bất kỳ chương trình nào. Ðể tạo tính hữu ích, chương trình của bạn cần cókhả năng nhập dữ liệu vào và hiển thị lại những kết quả của nó.Trong C, thư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Session 06 - Nhập và Xuất trong C – Lý thuyết Nhập và Xuất trong CBài 6Mục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Hiểu các hàm nhập xuất có định dạng scanf() và printf() Sử dụng các hàm nhập xuất ký tự getchar() và putchar().Giới thiệuTrong bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào, việc nhập giá trị cho các biến và in chúng ra sau khi x ử lý cóthể được làm theo hai cách: 1. Thông qua phương tiện nhập/xuất chuẩn (I / O). 2. Thông qua những tập tin.Trong phần này ta sẽ nói về chức năng nhập và xuất cơ bản. Nhập và xu ất (I/O) luôn là các thànhphần quan trọng của bất kỳ chương trình nào. Ðể t ạo tính h ữu ích, ch ương trình c ủa b ạn c ần cókhả năng nhập dữ liệu vào và hiển thị lại những kết quả của nó.Trong C, thư viện chuẩn cung cấp những thủ tục cho việc nhập và xuất. Th ư viện chuẩn có nhữnghàm quản lý các thao tác nhập/xuất cũng như các thao tác trên ký t ự và chu ỗi. Trong bài h ọc này, t ấtcả những hàm nhập dùng để đọc dữ liệu vào từ thiết bị nhập chuẩn và t ất cả nh ững hàm xu ấtdùng để viết kết quả ra thiết bị xuất chuẩn. Thiết bị nhập chuẩn thông thường là bàn phím. Thi ếtbị xuất chuẩn thông thường là màn hình (console). Nhập và xuất ra có thể được định h ướng đ ếntập tin hay từ tập tin thay vì thiết bị chuẩn. Những t ập tin có thể được lưu trên đĩa hay trên b ất c ứthiết bị lưu trữ nào khác. Dữ liệu đầu ra cũng có thể được gửi đến máy in.6.1 Tập tin tiêu đề Trong các ví dụ trước, ta đã từng viết dòng mã sau: #include Ðây là lệnh tiền xử lý (preprocessor command). Trong C chuẩn, ký hiệu # nên đặt tại cột đầutiên. stdio.h là một tập tin và được gọi là tập tin tiêu đề ( header). Nó chứa các macro cho nhiềuhàm nhập và xuất được dùng trong C. Hàm printf(), scanf(), putchar() và getchar() được thiết kếtheo cách gọi các macro trong tập tin stdio.h để thực thi các công việc tương ứng. Nhập và xuất trong C (Input and Output)6.2Thư viện chuẩn trong C cung cấp hai hàm để thực hiện các yêu cầu nh ập và xu ất có đ ịnh d ạng.Chúng là: • printf() – Hàm xuất có định dạng. • scanf() – Hàm nhập có định dạng.Những hàm này gọi là những hàm được định dạng vì chúng có th ể đ ọc và in d ữ li ệu ra theo cácđịnh dạng khác nhau được điều khiển bởi người dùng. Bộ định dạng qui định dạng thức màtheo đó giá trị của biến sẽ được nhập vào và in ra. 71Nhập và Xuất trong C6.2.1 printf()Chúng ta đã quen thuộc với hàm này qua các phần trước. Ở đây, chúng ta sẽ xem chúng chi ti ếthơn. Hàm printf() được dùng để hiển thị dữ liệu trên thiết bị xuất chuẩn – console (màn hình).Dạng mẫu chung của hàm này như sau: printf(“control string”, argument list);Danh sách tham số (argument list) bao gồm các h ằng, biến, bi ểu th ức hay hàm và đ ược phân cáchbởi dấu phẩy. Cần phải có một lệnh định dạng nằm trong chuỗi điều khiển ( control string) chomỗi tham số trong danh sách. Những lệnh định dạng phải tương ứng v ới danh sách các tham s ố v ềsố lượng, kiểu dữ liệu và thứ tự. Chuỗi điều khiển phải luôn được đặt bên trong cặp d ấu nháykép“”, đây là dấu phân cách (delimiters). Chuỗi điều khiển chứa một hay nhiều hơn ba thànhphần dưới đây : Ký tự văn bản (Text characters) – Bao gồm các ký tự có thể in ra được và sẽ được in giống như ta nhìn thấy. Các khoảng trắng thường được dùng trong việc phân chia các trường (field) được xuất ra. Lệnh định dạng - Định nghĩa cách thức các mục dữ liệu trong danh sách tham s ố sẽ đ ược hiển thị. Một lệnh định dạng bắt đầu với một ký hiệu % và theo sau là một mã định dạng tương ứng cho mục dữ liệu. Dấu % được dùng trong hàm printf() để chỉ ra các đặc tả chuyển đổi. Các lệnh định dạng và các mục dữ liệu tương thích nhau theo th ứ tự và kiểu t ừ trái sang phải. Một mã định dạng thì cần thiết cho mọi mục dữ liệu cần in ra. Các ký tự không in được – Bao gồm phím tab, dấu khoảng trắng và dấu xuống dòng.Mỗi lệnh định dạng gồm một hay nhiều mã định dạng. Một mã định d ạng bao g ồm ký hi ệu % vàmột bộ định kiểu. Bảng 6.1 liệt kê các mã định dạng khác nhau được hỗ trợ bởi câu lệnh printf(): Ðịnh dạng printf() scanf() Ký tự đơn (Single Character) %c %c Chuỗi (String) %s %s Số nguyên có dấu (Signed decimal integer) %d %d Số thập phân có dấu chấm động (Floating point) %f hoặc %e %f Số thập phân có dấu chấm động - Biểu diễn phần thập phân %lf %lf Số thập phân có dấu chấm động - Biểu diễn dạng số mũ ...

Tài liệu được xem nhiều: