Silic điôxít
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.[1] Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng cát hay thạch anh, cũng như trong cấu tạo thành tế bào của tảo cát. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại thủy tinh và chất chính trong bê tông. Silica là một khoáng vật phổ biến trong vỏ Trái Đất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Silic điôxít Silic điôxít Silic điôxít SilicaTên khác thạch anh Nhận dạngSố CAS [7631-86-9] Thuộc tínhCông thức SiO2phân tử 60,0843 g/molPhân tửgamBề ngoài Bột trắngTỷ trọng 2,634 g/cm³Điểm nóng 1.650(±75) °CchảyĐiểm sôi 2.230 °CĐộ hòa tan 0,012 g/100 mLtrong nước Cấu trúcCấu trúc Xem văn bảntinh thểHình dạng Tuyến tính (pha khí)phân tử Các nguy hiểmChỉ mục Không liệt kêEU Hít phải bột mịn có thểNguy hiểm gây tổn thương đườngchính hô hấpĐiểm bắt Không cháylửa Các hợp chất liên quanAnion khác Sulfua silic Điôxít cacbon Điôxít gecmaniCationkhác Điôxít thiếc Điôxít chìCác ôxítsilic liên Mônôxít silicquanHợp chất Axít silicic liên quan Silica gel Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chungĐiôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latinsilex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng caođược biết đến từ thời cổ đại.[1] Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạngcát hay thạch anh, cũng như trong cấu tạo thành tế bào của tảo cát. Nó là thànhphần chủ yếu của một số loại thủy tinh và chất chính trong bê tông. Silica là mộtkhoáng vật phổ biến trong vỏ Trái Đất.Silica được chế thành nhiều loại sản phẩm như kính, thủy tinh, gel, aerogel,pyrogenic silica, và keo dính silica (như Aerosil). Ngoài ra, silica NanospringsTMđược sản xuất bởi phương pháp hơi lỏng-rắn ở nhiệt độ thấp bằng với nhiệt độphòng.[2]Silica thường được dùng để sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh. Phần lớn sợi quanghọc dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. Nó là vật liệu thô trong gốm sứtrắng như đất nung, gốm sa thạch và đồ sứ, cũng như xi măng Portland.Điều chếDù silica phổ biến trong tự nhiên nhưng ta cũng có thể tự điều chế (tuy hơi khó)bằng cách cho silic phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao:(theo sgk hóa 9) Si (r) + O2 (k) → SiO2 (r)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Silic điôxít Silic điôxít Silic điôxít SilicaTên khác thạch anh Nhận dạngSố CAS [7631-86-9] Thuộc tínhCông thức SiO2phân tử 60,0843 g/molPhân tửgamBề ngoài Bột trắngTỷ trọng 2,634 g/cm³Điểm nóng 1.650(±75) °CchảyĐiểm sôi 2.230 °CĐộ hòa tan 0,012 g/100 mLtrong nước Cấu trúcCấu trúc Xem văn bảntinh thểHình dạng Tuyến tính (pha khí)phân tử Các nguy hiểmChỉ mục Không liệt kêEU Hít phải bột mịn có thểNguy hiểm gây tổn thương đườngchính hô hấpĐiểm bắt Không cháylửa Các hợp chất liên quanAnion khác Sulfua silic Điôxít cacbon Điôxít gecmaniCationkhác Điôxít thiếc Điôxít chìCác ôxítsilic liên Mônôxít silicquanHợp chất Axít silicic liên quan Silica gel Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn (25 °C, 100 kPa) Phủ nhận và tham chiếu chungĐiôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latinsilex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng caođược biết đến từ thời cổ đại.[1] Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạngcát hay thạch anh, cũng như trong cấu tạo thành tế bào của tảo cát. Nó là thànhphần chủ yếu của một số loại thủy tinh và chất chính trong bê tông. Silica là mộtkhoáng vật phổ biến trong vỏ Trái Đất.Silica được chế thành nhiều loại sản phẩm như kính, thủy tinh, gel, aerogel,pyrogenic silica, và keo dính silica (như Aerosil). Ngoài ra, silica NanospringsTMđược sản xuất bởi phương pháp hơi lỏng-rắn ở nhiệt độ thấp bằng với nhiệt độphòng.[2]Silica thường được dùng để sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh. Phần lớn sợi quanghọc dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. Nó là vật liệu thô trong gốm sứtrắng như đất nung, gốm sa thạch và đồ sứ, cũng như xi măng Portland.Điều chếDù silica phổ biến trong tự nhiên nhưng ta cũng có thể tự điều chế (tuy hơi khó)bằng cách cho silic phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao:(theo sgk hóa 9) Si (r) + O2 (k) → SiO2 (r)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thạch anh chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 295 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 87 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 57 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0