![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.56 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh con là một quyết định quan trọng đối với cả người vợ và người chồng, nó liên quan đến nhiều yếu tố cần được cân nhắc như điều kiện sức khỏe, kinh tế gia đình, những kiến thức làm mẹ,... Trong đó độ tuổi thích hợp để sinh con là một vấn đề vô cùng quan trọng. Nếu sinh con quá sớm (trước 20 tuổi) hoặc sinh con quá muộn (sau 35 tuổi) đều gây nhiều tai biến cho cả mẹ và thai nhi. Các nguy cơ khi sinh con quá sớm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất? Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất?Sinh con là một quyết định quan trọng đối với cả người vợvà người chồng, nó liên quan đến nhiều yếu tố cần đượccân nhắc như điều kiện sức khỏe, kinh tế gia đình, nhữngkiến thức làm mẹ,... Trong đó độ tuổi thích hợp để sinh conlà một vấn đề vô cùng quan trọng. Nếu sinh con quá sớm(trước 20 tuổi) hoặc sinh con quá muộn (sau 35 tuổi) đềugây nhiều tai biến cho cả mẹ và thai nhi.Các nguy cơ khi sinh con quá sớmNếu sinh con trước 20 tuổi, cơ thể người phụ nữ chưa pháttriển hoàn chỉnh, khung chậu hẹp nên trong quá trìnhchuyển dạ thường gây đẻ khó, dễ có tai biến cho con(chuyển dạ lâu thai dễ bị ngạt) và tai biến cho mẹ (tỷ lệrách đường đẻ cao hơn bình thường vì đường đẻ hẹp, dẫnđến làm tăng nguy cơ chảy máu.).Những đứa trẻ sinh ra trong khi mẹ mới đang ở độ tuổi vịthành niên thường có tỷ lệ tử vong và cân nặng thấp dưới2500g cao hơn những mà mẹ đủ tuổi do nhiều nguyênnhân: cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn chỉnh, khôngcó kiến thức làm mẹ, không biết cách hoặc không đượcchăm sóc khi mang thai khiến quá trình sinh trường và pháttriển của thai nhi bị ảnh hưởng,...Ngoài ra, nếu sinh con trước 20 tuổi, người mẹ sẽ bị hạnchế khả năng học tập và cơ hội có nghề nghiệp ổn định, dođó sẽ không có đủ điều kiện tốt nhất để chăm sóc cho trẻ. Sinh con đúng độ tuổi để bảo đảm sức khỏe cho mẹ và tương lai cho trẻ. Ảnh: MH…và những rủi ro khi sinh con quá muộnKhi phụ nữ bước sang tuổi 35, sức khỏe cũng như chấtlượng của trứng không đảm bảo, tỷ lệ thụ thai kém hơn khicòn trẻ, độ giãn nở của khung chậu đã bị hạn chế nên việcmang thai và sinh nở lần đầu có nhiều rủi ro cho cả mẹ lẫncon. Các nguy cơ khi sinh con muộn thường gặp là: sẩythai, đẻ non, tiền sản giật, thai lưu, đẻ khó,... Mang thai khiđã lớn tuổi thì tỷ lệ rối loạn nhiễm sắc thể cao nên tỷ lệ conmắc bệnh đần độn (Down) ở các bà mẹ này thường cao hơnbình thường. Nguy cơ càng tăng khi tuổi mang thai càngcao.Độ tuổi phù hợp để sinh conNgười phụ nữ ở độ tuổi từ 22-29 tuổi có sức khỏe sinh sảntốt nhất vì cơ thể đã phát triển toàn diện, chất lượng trứngcũng ở thời kỳ tốt nhất. Ở độ tuổi này người phụ nữ đã pháttriển đầy đủ về cả tâm - sinh lý cho việc mang thai và làmmẹ. từ độ tuổi 24-29, các điều kiện về nghề nghiệp, kinh tếgia đình sẽ thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe khi mangthai cũng như chăm sóc em bé khi ra đời để trẻ được pháttriển toàn diện. Ngoài ra cũng cần phải chú ý khoảng cáchgiữa 2 lần sinh để đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ vàchăm sóc tốt con cái. Do đó sau 3 đến 5 năm mẹ mới nênsinh đứa con tiếp theo, khi cơ thể đã phục hồi hoàn toàn saulần sinh đẻ trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất? Sinh con ở độ tuổi nào là tốt nhất?Sinh con là một quyết định quan trọng đối với cả người vợvà người chồng, nó liên quan đến nhiều yếu tố cần đượccân nhắc như điều kiện sức khỏe, kinh tế gia đình, nhữngkiến thức làm mẹ,... Trong đó độ tuổi thích hợp để sinh conlà một vấn đề vô cùng quan trọng. Nếu sinh con quá sớm(trước 20 tuổi) hoặc sinh con quá muộn (sau 35 tuổi) đềugây nhiều tai biến cho cả mẹ và thai nhi.Các nguy cơ khi sinh con quá sớmNếu sinh con trước 20 tuổi, cơ thể người phụ nữ chưa pháttriển hoàn chỉnh, khung chậu hẹp nên trong quá trìnhchuyển dạ thường gây đẻ khó, dễ có tai biến cho con(chuyển dạ lâu thai dễ bị ngạt) và tai biến cho mẹ (tỷ lệrách đường đẻ cao hơn bình thường vì đường đẻ hẹp, dẫnđến làm tăng nguy cơ chảy máu.).Những đứa trẻ sinh ra trong khi mẹ mới đang ở độ tuổi vịthành niên thường có tỷ lệ tử vong và cân nặng thấp dưới2500g cao hơn những mà mẹ đủ tuổi do nhiều nguyênnhân: cơ thể người mẹ chưa phát triển hoàn chỉnh, khôngcó kiến thức làm mẹ, không biết cách hoặc không đượcchăm sóc khi mang thai khiến quá trình sinh trường và pháttriển của thai nhi bị ảnh hưởng,...Ngoài ra, nếu sinh con trước 20 tuổi, người mẹ sẽ bị hạnchế khả năng học tập và cơ hội có nghề nghiệp ổn định, dođó sẽ không có đủ điều kiện tốt nhất để chăm sóc cho trẻ. Sinh con đúng độ tuổi để bảo đảm sức khỏe cho mẹ và tương lai cho trẻ. Ảnh: MH…và những rủi ro khi sinh con quá muộnKhi phụ nữ bước sang tuổi 35, sức khỏe cũng như chấtlượng của trứng không đảm bảo, tỷ lệ thụ thai kém hơn khicòn trẻ, độ giãn nở của khung chậu đã bị hạn chế nên việcmang thai và sinh nở lần đầu có nhiều rủi ro cho cả mẹ lẫncon. Các nguy cơ khi sinh con muộn thường gặp là: sẩythai, đẻ non, tiền sản giật, thai lưu, đẻ khó,... Mang thai khiđã lớn tuổi thì tỷ lệ rối loạn nhiễm sắc thể cao nên tỷ lệ conmắc bệnh đần độn (Down) ở các bà mẹ này thường cao hơnbình thường. Nguy cơ càng tăng khi tuổi mang thai càngcao.Độ tuổi phù hợp để sinh conNgười phụ nữ ở độ tuổi từ 22-29 tuổi có sức khỏe sinh sảntốt nhất vì cơ thể đã phát triển toàn diện, chất lượng trứngcũng ở thời kỳ tốt nhất. Ở độ tuổi này người phụ nữ đã pháttriển đầy đủ về cả tâm - sinh lý cho việc mang thai và làmmẹ. từ độ tuổi 24-29, các điều kiện về nghề nghiệp, kinh tếgia đình sẽ thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe khi mangthai cũng như chăm sóc em bé khi ra đời để trẻ được pháttriển toàn diện. Ngoài ra cũng cần phải chú ý khoảng cáchgiữa 2 lần sinh để đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ vàchăm sóc tốt con cái. Do đó sau 3 đến 5 năm mẹ mới nênsinh đứa con tiếp theo, khi cơ thể đã phục hồi hoàn toàn saulần sinh đẻ trước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ đời sống kiến thức về sức khoẻ mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông y học thường thứcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 101 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0