Sinh địa tầng và địa tầng phân tập trầm tích miocene giữa pliocene dưới, lô 05-1, bể Nam Côn Sơn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.27 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, đối tượng nghiên cứu là trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới được lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển thuộc khu vực phía Đông, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn. Địa tầng phân tập trong mặt cắt được minh giải trên cơ sở kết quả phân tích sinh địa tầng của các nhóm hóa thạch trùng lỗ (foraminifera), tảo vôi (calcareous nannofossil) và tảo biển (marine dinoflagellate).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh địa tầng và địa tầng phân tập trầm tích miocene giữa pliocene dưới, lô 05-1, bể Nam Côn Sơn PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019, trang 23 - 34 ISSN-0866-854XSINH ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH MIOCENE GIỮA -PLIOCENE DƯỚI, LÔ 05-1, BỂ NAM CÔN SƠNMai Hoàng Đảm, Phạm Thị Duyên, Đào Thu Hà, Nguyễn Thị ThắmViện Dầu khí Việt NamEmail: dammh@vpi.pvn.vnTóm tắt Địa tầng phân tập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác xây dựng các mô hình địa chất của cấu tạo, khu vực. Trongbài báo này, đối tượng nghiên cứu là trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới được lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển thuộc khuvực phía Đông, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn. Địa tầng phân tập trong mặt cắt được minh giải trên cơ sở kết quả phân tích sinh địa tầng củacác nhóm hóa thạch trùng lỗ (foraminifera), tảo vôi (calcareous nannofossil) và tảo biển (marine dinoflagellate). Kết quả phân chia được4 tập trầm tích tương ứng với các bề mặt ranh giới, mặt ngập lụt cực đại, hệ thống trầm tích và môi trường lắng đọng trầm tích; dự báocác tập có khả năng chứa và các tầng chắn địa phương.Từ khóa: Sinh địa tầng, địa tầng phân tập, hóa thạch trùng lỗ, hóa thạch tảo vôi, hệ thống trầm tích, môi trường lắng đọng.1. Giới thiệu 2. Phương pháp nghiên cứu Kết quả phân tích sinh địa tầng và phân tập địa tầng Sinh địa tầng là phương pháp nghiên cứu về cáccung cấp thông tin về hệ thống dầu khí và các mô hình giống loài hóa thạch theo thời gian để liên kết các mặtlắng đọng trầm tích liên quan đến các yếu tố: nhận dạng cắt địa tầng và xác định cổ môi trường nhằm cung cấp cáccác mặt bất chỉnh hợp, đới cô đặc hóa thạch (condensed dữ liệu về mô hình môi trường lắng đọng trầm tích. Ngàysection), các hệ thống trầm tích, cổ môi trường, tập chứa nay, địa chấn địa tầng đã trở thành công cụ liên kết địatiềm năng, tầng chắn địa phương, đánh giá tốc độ lắng tầng khu vực trước khi có những dữ liệu về sinh địa tầng.đọng và thời gian gián đoạn của trầm tích. Từ đó, dự báo Tuy nhiên, sinh địa tầng vẫn giữ vai trò quan trọng cungcác thành phần trong hệ thống trầm tích và sự phân bố cấp maker địa tầng cho việc minh giải và liên kết địa tầngcủa các tập. Ứng dụng của sinh địa tầng phân tập trong của địa chấn.nghiên cứu này giúp chính xác hóa môi trường lắng đọng, Trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới trong mặt cắtmô hình lắng đọng và mối tương quan giữa các đơn vị nghiên cứu chịu sự chi phối hoàn toàn của môi trườngtrầm tích. Vì vậy, sinh địa tầng phân tập trở thành công cụ biển [1]. Vì vậy, sự hiện diện của các nhóm trùng lỗ trôihữu ích quan trọng trong việc tìm kiếm các cấu tạo triển nổi (planktonic foraminifera - PF), tảo vôi (calcareous nan-vọng, dự báo các tầng chứa và chất lượng tầng chắn. noplankton - CN) và tảo biển (marine dinoflagellate - MD) Khu vực nghiên cứu thuộc mặt cắt phía Đông Lô 05-1 là công cụ chủ đạo cho nghiên cứu sinh địa tầng phâncủa bể Nam Côn Sơn gồm 2 giếng khoan G1 và G2 có địa giải cao. Sự phân chia địa tầng và phân tập trầm tích bằngtầng từ Miocene giữa đến Pliocene dưới (Hình 1). Trầm tích phương pháp sinh địa tầng trên cơ sở xác định các đới hóađược lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển. Mục thạch của nhóm trùng lỗ trôi nổi (PF) theo Blow (1969) vàtiêu của nghiên cứu này là phân tập trầm tích, xác định đới tảo vôi (CN) theo Martini (1971) [2] cùng với sự phâncác chu kỳ trầm tích, hệ thống trầm tích do sự dao động bố theo độ sâu mực nước biển của tổ hợp hóa thạch trùngcủa mực nước biển bằng phương pháp sinh địa tầng. lỗ bám đáy (benthic foraminifera - BF) gồm 8 nhóm từ môi trường nước nông ven bờ (shallow marine) đến biển thẳm (abyssal ocean) (Hình 2). Vì sự dao động của mực nước biển mang tính khu vực rộng lớn (toàn cầu) nên sử dụngNgày nhận bài: 5/8/2019. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 5 - 13/8/2019. các nhóm hóa thạch trôi nổi rất có giá trị trong việc liênNgày bài báo được duyệt đăng: 9/9/2019. DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 23THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍNguồn: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường Hình 1. Sơ đồ vị trí mặt cắt nghiên cứukết địa tầng và các bề mặt đánh dấusự dâng cao nhất của mực nước biểnđược ghi nhận là mặt ngập lụt cực đại.3. Sinh địa tầng và địa tầng phân tập Một chu kỳ trầm tích tương ứngvới một chu kỳ thăng giáng của mựcnước biển và kết quả là thành tạo mộttập trầm tích. Một tập trầm tích đầyđủ bao gồm các thành phần: ranh giớitập, các bề mặt bên trong tập và cáchệ thống trầm tích theo mô hình lắngđọng của Vail (1987) (Hình 3). Ranhgiới tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh địa tầng và địa tầng phân tập trầm tích miocene giữa pliocene dưới, lô 05-1, bể Nam Côn Sơn PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 9 - 2019, trang 23 - 34 ISSN-0866-854XSINH ĐỊA TẦNG VÀ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH MIOCENE GIỮA -PLIOCENE DƯỚI, LÔ 05-1, BỂ NAM CÔN SƠNMai Hoàng Đảm, Phạm Thị Duyên, Đào Thu Hà, Nguyễn Thị ThắmViện Dầu khí Việt NamEmail: dammh@vpi.pvn.vnTóm tắt Địa tầng phân tập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác xây dựng các mô hình địa chất của cấu tạo, khu vực. Trongbài báo này, đối tượng nghiên cứu là trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới được lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển thuộc khuvực phía Đông, Lô 05-1, bể Nam Côn Sơn. Địa tầng phân tập trong mặt cắt được minh giải trên cơ sở kết quả phân tích sinh địa tầng củacác nhóm hóa thạch trùng lỗ (foraminifera), tảo vôi (calcareous nannofossil) và tảo biển (marine dinoflagellate). Kết quả phân chia được4 tập trầm tích tương ứng với các bề mặt ranh giới, mặt ngập lụt cực đại, hệ thống trầm tích và môi trường lắng đọng trầm tích; dự báocác tập có khả năng chứa và các tầng chắn địa phương.Từ khóa: Sinh địa tầng, địa tầng phân tập, hóa thạch trùng lỗ, hóa thạch tảo vôi, hệ thống trầm tích, môi trường lắng đọng.1. Giới thiệu 2. Phương pháp nghiên cứu Kết quả phân tích sinh địa tầng và phân tập địa tầng Sinh địa tầng là phương pháp nghiên cứu về cáccung cấp thông tin về hệ thống dầu khí và các mô hình giống loài hóa thạch theo thời gian để liên kết các mặtlắng đọng trầm tích liên quan đến các yếu tố: nhận dạng cắt địa tầng và xác định cổ môi trường nhằm cung cấp cáccác mặt bất chỉnh hợp, đới cô đặc hóa thạch (condensed dữ liệu về mô hình môi trường lắng đọng trầm tích. Ngàysection), các hệ thống trầm tích, cổ môi trường, tập chứa nay, địa chấn địa tầng đã trở thành công cụ liên kết địatiềm năng, tầng chắn địa phương, đánh giá tốc độ lắng tầng khu vực trước khi có những dữ liệu về sinh địa tầng.đọng và thời gian gián đoạn của trầm tích. Từ đó, dự báo Tuy nhiên, sinh địa tầng vẫn giữ vai trò quan trọng cungcác thành phần trong hệ thống trầm tích và sự phân bố cấp maker địa tầng cho việc minh giải và liên kết địa tầngcủa các tập. Ứng dụng của sinh địa tầng phân tập trong của địa chấn.nghiên cứu này giúp chính xác hóa môi trường lắng đọng, Trầm tích Miocene giữa - Pliocene dưới trong mặt cắtmô hình lắng đọng và mối tương quan giữa các đơn vị nghiên cứu chịu sự chi phối hoàn toàn của môi trườngtrầm tích. Vì vậy, sinh địa tầng phân tập trở thành công cụ biển [1]. Vì vậy, sự hiện diện của các nhóm trùng lỗ trôihữu ích quan trọng trong việc tìm kiếm các cấu tạo triển nổi (planktonic foraminifera - PF), tảo vôi (calcareous nan-vọng, dự báo các tầng chứa và chất lượng tầng chắn. noplankton - CN) và tảo biển (marine dinoflagellate - MD) Khu vực nghiên cứu thuộc mặt cắt phía Đông Lô 05-1 là công cụ chủ đạo cho nghiên cứu sinh địa tầng phâncủa bể Nam Côn Sơn gồm 2 giếng khoan G1 và G2 có địa giải cao. Sự phân chia địa tầng và phân tập trầm tích bằngtầng từ Miocene giữa đến Pliocene dưới (Hình 1). Trầm tích phương pháp sinh địa tầng trên cơ sở xác định các đới hóađược lắng đọng hoàn toàn trong môi trường biển. Mục thạch của nhóm trùng lỗ trôi nổi (PF) theo Blow (1969) vàtiêu của nghiên cứu này là phân tập trầm tích, xác định đới tảo vôi (CN) theo Martini (1971) [2] cùng với sự phâncác chu kỳ trầm tích, hệ thống trầm tích do sự dao động bố theo độ sâu mực nước biển của tổ hợp hóa thạch trùngcủa mực nước biển bằng phương pháp sinh địa tầng. lỗ bám đáy (benthic foraminifera - BF) gồm 8 nhóm từ môi trường nước nông ven bờ (shallow marine) đến biển thẳm (abyssal ocean) (Hình 2). Vì sự dao động của mực nước biển mang tính khu vực rộng lớn (toàn cầu) nên sử dụngNgày nhận bài: 5/8/2019. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 5 - 13/8/2019. các nhóm hóa thạch trôi nổi rất có giá trị trong việc liênNgày bài báo được duyệt đăng: 9/9/2019. DẦU KHÍ - SỐ 9/2019 23THĂM DÒ - KHAI THÁC DẦU KHÍNguồn: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường Hình 1. Sơ đồ vị trí mặt cắt nghiên cứukết địa tầng và các bề mặt đánh dấusự dâng cao nhất của mực nước biểnđược ghi nhận là mặt ngập lụt cực đại.3. Sinh địa tầng và địa tầng phân tập Một chu kỳ trầm tích tương ứngvới một chu kỳ thăng giáng của mựcnước biển và kết quả là thành tạo mộttập trầm tích. Một tập trầm tích đầyđủ bao gồm các thành phần: ranh giớitập, các bề mặt bên trong tập và cáchệ thống trầm tích theo mô hình lắngđọng của Vail (1987) (Hình 3). Ranhgiới tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Dầu khí Khai thác dầu khí Sinh địa tầng Địa tầng phân tập Hóa thạch trùng lỗ Hóa thạch tảo vôi Hệ thống trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
8 trang 68 0 0
-
27 trang 42 0 0
-
10 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu khả năng đầu tư nhà máy sản xuất ethyl acetate từ ethanol
6 trang 33 0 0 -
81 trang 33 0 0
-
31 trang 31 0 0
-
111 trang 31 0 0
-
Bài giảng Công nghệ khai thác dầu khí - PGS.TS. Lê Phước Hảo
969 trang 30 0 0 -
1 trang 29 0 0