Danh mục

Sinh học 10 - Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.15 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 10 - Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)I/ MỤC TIÊU1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lụclạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể.2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức.II/ CHUẨN BỊ1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạpMàngLoại tế bàoTổng hợp và sử dụngATP2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp.III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tếbào nhân sơ.2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lụclạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề nàychúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhânthực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂMục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung II/ Ti thể 1/ Cấu trúc GV treo tranh câm về cấu trúc củati thể và yêu cầu học sinh chú thíchcác phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợilớp dưới để hoàn thành các phần chú ngắn.thích. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin HS nghiên cứu SGK và hình vẽ và lipit, ngoài ra còn chứa axitvề cấu trúc ti thể để mô tả. nuclêic và ribôxôm. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện -Cấu trúc:kiến thức. +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. -GV: So sánh diện tích bề mặt giữamàng ngoài và màng trong ti thểmàng nào có diện tích lớn hơn? Vìsao? HS: Màng trong có diện tích lớnhơn nhờ có gấp nếp tạo thành cácmào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gankhoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngựcở những loài chim bay cao, bay xacó khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại cónhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơngực là những tế bào hoạt động 2/ Chức năngnhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng.  -Là nơi cung cấp năng lượng choCó sự liên quan giữa năng lượng với tế bào dưới dạng các phân tử ATP.số lượng ti thể. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền có vai trò quan trọng trong quá trìnhnhỏ tế bào, sau đó dùng phương chuyển hóa vật chất.pháp ly tâm với tốc độ lớn, táchđược ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi tithể trong invitro chúng có khả năngphân giải gluxit, axit béo thành CO2,H2O. Trong quá trình đó có sử dụngoxy và sản sinh ra các dạng photphathữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kếthợp với kết quả thực nghiệm em hãykhái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của tithể thay đổi tùy thuộc vào điều kiệnmôi trường và trạng thái sinh lý củacơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sựphù hợp với chức năng ở nhữngđiểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màngtrong gấp nếp và có hệ thống enzimhô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồngốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộngsinh trong tế bào nhân thực. Ti thểcó trong tất cả tế bào nhân thực, làmnhiệm vụ cung cấp năng lượng chomọi hoạt động sống của tế bào. Tithể được bao bọc bởi màng kép,Màng ngoài nhẵn, được tạo thành từmạng lưới nội chất trơn. Màng tronggấp nếp tạo nhiều mào (crista) ngănti thể thành hai xoang: xoang trongvà xoang ngoài. Xong trong chứachất nền (matrix) dạng bán lỏng vàcó nhiều enzim của chu trình Crep.Xoang ngoài nằm giới hạn giữa hailớp màng của ti thể là kho chứa cácion H+. Trên bề mặt của màng trongđính các hạt cực nhỏ có chứa cácenzim tham gia vào hệ thống truyềnđiện tử, tức là các enzim có vai tròquan trọng việc biến đổi năng lượngdự trữ trong các nguyên liệu hô hấp(glucôzơ) thành năng lượng ATPcho tế bào. Ngoài ra, ti thể cũng có khả năngtự tổng hợp một số loại prôtêin cầnthiết cho mình (các enzim oxi hóa)do ti thể chứa ADN dạng vòng,ARN, enzim và ribôxôm riêng(giống như ribôxôm của tế bào vikhuẩn). Tất cả các ti thể trong tế bàonhân thực đều được tạo ra bằng cáchnhân đôi những ti thể đã tồn tại trướcnó.Hoạt động 2: TÌM HIỂU LỤC LẠPMục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của lục lạp cũng nhưbiết liên hệ thực tế để ứng dụng có hiệu quả trong trồng trọt. II/ Lục lạp 1/ Cấu trúc GV cho học sinh quan sát mộtchậu cây và giới thiệu những lá đượcchiếu sáng nhiều và những lá đượcchiếu sáng ít. Sau đó yêu cầu họcsinh đưa ra nhận xét về màu sắc lá và -Vị trí: Lục lạp có trong các tếgiải thích tại sao? bào có chức năng quang hợp của HS: Lá nhận được nhiều ánh sáng thực vật.có màu xanh đậm còn là nhận ít ánh -Hình dạng: bầu dục.sáng có màu sanh nhạt. ...

Tài liệu được xem nhiều: