Sinh học và Kinh nghiệm nuôi cua biển
Số trang: 57
Loại file: ppt
Dung lượng: 33.29 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di cư, bắt cặp và sinh sản ngoài tự nhiên ở cửa sông, ven biển.Mùa vụ tùy nơi, chủ yếu vào triều cường
Nuôi vỗ: đẻ quanh năm, bất cứ ngày nào trong tháng, thường đẻ vào sáng sớm. Đẻ nhiều lần trong đời. Sức sinh sản: 0.6-3 triệu trứng. Có hiện tượng đẻ rơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học và Kinh nghiệm nuôi cua biển SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN Tăng Minh Khoa Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Một số đối tượng cua - ghẹ có tiềm năng SXG và nuôi Loài Scylla paramamosain( cua sen,xanh) Scylla olivacea(cua lửa) Scylla serrata Scylla tranqueparica Portunus pelagicus Portunus trituberculagis Charybdis sp Cancer sp Sinh học cua biển – Hình thái Scylla Scylla olivacea paramamosain Scylla serrata Scylla stranqueparica Sinh học cua biển – Hình thái Sinh học cua biển – Vòng đời và phân bố TRỨNG CÓ ĐiỂM MẮT 10 ngày 15 ngày Cua lớn: phân bố rộng từ ven biển, (4 chu kỳ lột xác) cửa sông, nước ngọt Thành thục (1 năm): di cư ra cửa 7 ngày sông, ven biển để đẻ Larval (biến thái Cua cái ôm trứng (9-12 ngày) lần 1) Ấu trùng Zoae sống phù du (15 ngày) stages (at Ấu trùng Megalop sống bám (8 ngày) ±30°C) 7 ngày (biến thái Cua con: chui rút vào giá thể, hang ở lần 2) vùng rừng ngập mặn, có thể di cư dần vào sông rạch nội địa Sinh học cua biển – phân bố Rộng muối (2-38%o), pH 7.5-9.2 Sống được ngoài không khí (đk ẩm: 1 tuần) Di cư Thích dòng chảy nhẹ và lội ngược dòng Đào hang hình chữ U, sâu đến 1m. Thích cư trú ở rừng ngập mặn Sinh học cua biển – Dinh dưỡng Ăn tạp, thiên về động vật Ăn lẫn nhau Ăn chủ yếu vào ban đêm Thay đổi theo giai đoạn Có khả năng nhịn đói lâu ngày Sinh học cua biển – Sinh trưởng Tăng trưởng không liên tục Cua C1 (3mm) sau 1 tháng đạt cua C5-6 (1.5-2cm), sau 2 tháng đạt C7-8 (2-3cm) Cua giống (2-3cm) nuôi 4 tháng đạt 250-400g Có thể lột xác 15 lần trong 1 năm Cua lớn nhất ngoài tự nhiên có thể đạt 3kg/con đối với Scylla serrata; hay 1kg đối với cua khác Khả năng tự vệ và tính hung dử Đôi mắt kép có thể phát hiện mồi, kẻ thù từ 4 phía Khứu giác phát triển Tự vệ bằng đôi càng to, khỏe Sinh học cua biển – Sinh sản Tuổi thành thục: 1 năm Kích cỡ thành thục: 8.3cm (200g trở lên) Lột xác - giao vĩ - thành thục - đẻ trứng Tuyến sinh dục phát triển qua 4 giai đoạn Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn I: Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, bụng có hơi dạng tam giác. Đường kính trứng 0.01-0.06mm. GSI thấp và dưới 0.5% Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn II: Tuyến sinh dục đang phát triển, noãn sào có màu trắng kem hay vàng. Chiếm 1/4 diện tích gan tụy. Đường kính trứng 0.10-0.30mm. GSI dao động 0.5-1.5% Sinh học cua biển – Sinh sản Giaiđoạn III: Cua đang thành thục. Noãn sào nở rộng, chiếm khoảng 1/2- 3/4 diện tích gan tụy. Noãn sào có màu cam. Đường kính trứng 0.40-0.90mm. GSI từ 2.5-8.0% Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn IV: Túi chứa tinh lồi lên. Noãn sào màu cam hay đỏ, nở rộng chiếm hết diện tích gan tụy và cả khoang ruột. Có thể nhìn thấy màu vàng từ phía sau giữa giáp dầu ngực và yếm. Đường kính trứng 0.70-1.30mm. GSI đạt 15.85%. Cua sẵn sàng đẻ trứng. Sinh học cua biển – Sinh sản 7% 14% 201-300 g 301-400 g 401-500 g 79% Sinh học cua biển – Sinh sản Di cư, bắt cặp và sinh sản ngoài tự nhiên ở cửa sông, ven biển Mùa vụ tùy nơi, chủ yếu vào triều cường Nuôi vỗ: đẻ quanh năm, bất cứ ngày nào trong tháng, thường đẻ vào sáng sớm Đẻ nhiều lần trong đời Sức sinh sản: 0.6-3 triệu trứng Có hiện tượng đẻ rơi Sinh học cua biển – Sinh sản Table 1 Spawning Time and Habit of Mud Crabs in Captivity No. Date of Time of No. of days No. of days No. days Spawning Spawning No molting of spawning from after after batch spawning after after ablation the molting but molting and or mating fattening preceding of eyestalks spawning not mating mating before spawning 1 (17/5 lunar) Afternoon 55 5 + 2 (2/6 lunar) Afternoon 72 20 + 3 (10/6 lunar) Morning 77 27 22 + 4 (12/6 lunar) Morning 73 30 + 5 (18/6 lunar) Morning 86 34 14 + 6 (9/7 lunar) Morning 99 56 26 + 7 (12/8 lunar) Morning 7 7 + 8 (14/8 lunar) Morning ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học và Kinh nghiệm nuôi cua biển SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN Tăng Minh Khoa Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô Một số đối tượng cua - ghẹ có tiềm năng SXG và nuôi Loài Scylla paramamosain( cua sen,xanh) Scylla olivacea(cua lửa) Scylla serrata Scylla tranqueparica Portunus pelagicus Portunus trituberculagis Charybdis sp Cancer sp Sinh học cua biển – Hình thái Scylla Scylla olivacea paramamosain Scylla serrata Scylla stranqueparica Sinh học cua biển – Hình thái Sinh học cua biển – Vòng đời và phân bố TRỨNG CÓ ĐiỂM MẮT 10 ngày 15 ngày Cua lớn: phân bố rộng từ ven biển, (4 chu kỳ lột xác) cửa sông, nước ngọt Thành thục (1 năm): di cư ra cửa 7 ngày sông, ven biển để đẻ Larval (biến thái Cua cái ôm trứng (9-12 ngày) lần 1) Ấu trùng Zoae sống phù du (15 ngày) stages (at Ấu trùng Megalop sống bám (8 ngày) ±30°C) 7 ngày (biến thái Cua con: chui rút vào giá thể, hang ở lần 2) vùng rừng ngập mặn, có thể di cư dần vào sông rạch nội địa Sinh học cua biển – phân bố Rộng muối (2-38%o), pH 7.5-9.2 Sống được ngoài không khí (đk ẩm: 1 tuần) Di cư Thích dòng chảy nhẹ và lội ngược dòng Đào hang hình chữ U, sâu đến 1m. Thích cư trú ở rừng ngập mặn Sinh học cua biển – Dinh dưỡng Ăn tạp, thiên về động vật Ăn lẫn nhau Ăn chủ yếu vào ban đêm Thay đổi theo giai đoạn Có khả năng nhịn đói lâu ngày Sinh học cua biển – Sinh trưởng Tăng trưởng không liên tục Cua C1 (3mm) sau 1 tháng đạt cua C5-6 (1.5-2cm), sau 2 tháng đạt C7-8 (2-3cm) Cua giống (2-3cm) nuôi 4 tháng đạt 250-400g Có thể lột xác 15 lần trong 1 năm Cua lớn nhất ngoài tự nhiên có thể đạt 3kg/con đối với Scylla serrata; hay 1kg đối với cua khác Khả năng tự vệ và tính hung dử Đôi mắt kép có thể phát hiện mồi, kẻ thù từ 4 phía Khứu giác phát triển Tự vệ bằng đôi càng to, khỏe Sinh học cua biển – Sinh sản Tuổi thành thục: 1 năm Kích cỡ thành thục: 8.3cm (200g trở lên) Lột xác - giao vĩ - thành thục - đẻ trứng Tuyến sinh dục phát triển qua 4 giai đoạn Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn I: Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng và trong suốt, bụng có hơi dạng tam giác. Đường kính trứng 0.01-0.06mm. GSI thấp và dưới 0.5% Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn II: Tuyến sinh dục đang phát triển, noãn sào có màu trắng kem hay vàng. Chiếm 1/4 diện tích gan tụy. Đường kính trứng 0.10-0.30mm. GSI dao động 0.5-1.5% Sinh học cua biển – Sinh sản Giaiđoạn III: Cua đang thành thục. Noãn sào nở rộng, chiếm khoảng 1/2- 3/4 diện tích gan tụy. Noãn sào có màu cam. Đường kính trứng 0.40-0.90mm. GSI từ 2.5-8.0% Sinh học cua biển – Sinh sản Giai đoạn IV: Túi chứa tinh lồi lên. Noãn sào màu cam hay đỏ, nở rộng chiếm hết diện tích gan tụy và cả khoang ruột. Có thể nhìn thấy màu vàng từ phía sau giữa giáp dầu ngực và yếm. Đường kính trứng 0.70-1.30mm. GSI đạt 15.85%. Cua sẵn sàng đẻ trứng. Sinh học cua biển – Sinh sản 7% 14% 201-300 g 301-400 g 401-500 g 79% Sinh học cua biển – Sinh sản Di cư, bắt cặp và sinh sản ngoài tự nhiên ở cửa sông, ven biển Mùa vụ tùy nơi, chủ yếu vào triều cường Nuôi vỗ: đẻ quanh năm, bất cứ ngày nào trong tháng, thường đẻ vào sáng sớm Đẻ nhiều lần trong đời Sức sinh sản: 0.6-3 triệu trứng Có hiện tượng đẻ rơi Sinh học cua biển – Sinh sản Table 1 Spawning Time and Habit of Mud Crabs in Captivity No. Date of Time of No. of days No. of days No. days Spawning Spawning No molting of spawning from after after batch spawning after after ablation the molting but molting and or mating fattening preceding of eyestalks spawning not mating mating before spawning 1 (17/5 lunar) Afternoon 55 5 + 2 (2/6 lunar) Afternoon 72 20 + 3 (10/6 lunar) Morning 77 27 22 + 4 (12/6 lunar) Morning 73 30 + 5 (18/6 lunar) Morning 86 34 14 + 6 (9/7 lunar) Morning 99 56 26 + 7 (12/8 lunar) Morning 7 7 + 8 (14/8 lunar) Morning ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngư nghiệp sinh học cua biển kỹ thuật nuôi cua biền cua biển nuôi vỗ cua mẹ ương ấu trùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 204 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 140 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 97 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 83 0 0 -
8 trang 68 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
46 trang 47 0 0
-
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nuôi cua biển
26 trang 43 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0