Danh mục

Sinh lý hô hấp (Điều hòa hô hấp-1)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.44 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều hòa hô hấp Hô hấp là một quá trình không tự ý nhờ sự điều khiển tự động của trung tâm hô hấp ở hành tuỷ và cầu não. Ở những trạng thái khác nhau của cơ thể, hoạt động của trung tâm hô hấp cần phải điều chỉnh để giữ PO2, PCO2, pH máu chỉ thay đổi trong giới hạn hẹp. Trung tâm hô hấp được điều chỉnh kịp thời tuỳ theo tình trạng của cơ thể theo hai cơ chế : cơ chế thể dịch và cơ chế thần kinh. 1. Trung tâm hô hấp Trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh lý hô hấp (Điều hòa hô hấp-1) Sinh lý hô hấp(Điều hòa hô hấp-1)III. Điều hòa hô hấp Hô hấp là một quá trình khôngtự ý nhờ sự điều khiển tự động củatrung tâm hô hấp ở hành tuỷ và cầunão.Ở những trạng thái khác nhau củacơ thể, hoạt động của trung tâm hôhấp cần phải điều chỉnh để giữ PO2,PCO2, pH máu chỉ thay đổi tronggiới hạn hẹp. Trung tâm hô hấpđược điều chỉnh kịp thời tuỳ theotình trạng của cơ thể theo hai cơchế : cơ chế thể dịch và cơ chế thầnkinh.1. Trung tâm hô hấp Trung tâm hô hấp là những nhómtế bào thần kinh đối xứng hai bênvà nằm rãi rác ở hành não và cầunão. Mỗi bên có 3 nhóm điều khiểnhô hấp của nửa lồng ngực cùng bên(h. 13)-Nhóm nơron hô hấp lưng gây hítvào.-Nhóm nơron hô hấp bụng gây thởra hoặc hít vào tuỳ nơron.-Trung tâm điều chỉnh nằm ở phầnlưng và trên của cầu não.Giữa 2 nhóm có sự liên hệ ngangvới nhau để 2 nửa lồng ngực cócùng một nhịp thở.1.1. Nhóm nơron hô hấp lưngĐảm nhiệm chức năng hít vào vàchức năng tạo nhịp thở. Nhóm nàykéo dài hết hành não, các tế bàothần kinh trong nhóm này liên hệchặt chẽ với bó đơn độc, đây là đầutận cùng của hai dây cảm giác IXvà X đem xung động từ cácreceptor cảm thụ áp, cảm thụ hoá ởngoại vi và từ nhiều loại receptor ởphổi, đem tín hiệu về trung tâm hôhấp nhằm kiểm soát thông khí chophù hợp PO2 và PCO2 trong máu.Vùng này phát ra các xung độnggây hít vào có nhịp một cách tựđộng cho dù cắt mọi liên lạc thầnkinh đi tới nó. Đều đặn theo chukỳ, vùng hít vào phát ra nhữngluồng xung động đi xuống làm cocác cơ hít vào gây nên động tác hítvào, sau đó ngừng phát xung động,các cơ hít vào giãn ra gây nên độngtác thở ra.Tần số phát xung động của trungtâm hít vào khoảng 15 - 16lần/phút, tương ứng với nhịp thởbình thường lúc nghỉ.Hình 13 : Cấu tạo trung tâm hô hấp1.2. Nhóm nơron hô hấp bụngCó chức năng thở ra lẫn hít vào,nhóm này nằm phía trước bên củanhóm lưng. Khi hô hấp nhẹ nhàngbình thường, vùng này không hoạtđộng. Khi hô hấp gắng sức, tínhiệu từ nhóm nơron lưng lan sangthì nhóm nơron bụng mới tham giađiều khiển hô hấp. Nhóm này quantrọng khi thở ra mạnh, khi đó, cócác luồng xung động đi xuống làmco các cơ thở ra, gây nên động tácthở ra gắng sức.1.3. Trung tâm điều chỉnh thởTrung tâm này liên tục truyền cácxung động đến vùng hít vào. Xungđộng này ức chế xung động gây hítvào của nhóm nơron lưng. Xungđộng từ trung tâm điều chỉnh mạnhthì thời gian hít vào ngắn, độ nửagiây đã thơ íra ngay gây nhịp thởnhanh, ngược lại xung động yếu thìđộng tác hít vào kéo dài tới 5 giâyhoặc hơn gây nhịp thở chậm.2. Điều hòa hô hấp theo cơ chế thểdịchYếu tố tham gia điều hòa hô hấpbằng thể dịch quan troûng nhất làCO2, kế đến là ion H+, còn oxykhông có tác động trực tiếp lêntrung tâm hô hấp mà gián tiếp quacác cảm thụ hoá ở ngoại vi.

Tài liệu được xem nhiều: