SINH THÁI MÔI TRƯỜNG -TS. LÊ QUỐC TUẤN
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.47 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học môi trường là ứng dụng các kiến thức khoa học cho các vấn đề môi trường. Sinh thái môi trường và một lĩnh vực trong khoa học môi trường Các nghiên cứu môi trường là nghiên cứu liên ngành, liên quan đến các nghiên cứu xã hội cũng như nghiên cứu khoa học. Tất cả kiến thức liên quan đến các vấn đề môi trường Thông tin môi trường liên quan đến mục tiêu, kiến thức được thông tin....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH THÁI MÔI TRƯỜNG -TS. LÊ QUỐC TUẤNSINH THÁI MÔI TRƯỜNG TS. LÊ QUỐC TUẤN Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Nghiên cứu môi trườngKhoa học môi trường là ứng dụng các kiến thức khoa học cho các vấn đề môi trường Sinh thái môi trường và một lĩnh vực trong khoa học môi trườngCác nghiên cứu môi trường là nghiên cứu liên ngành, liên quan đến các nghiên cứu xã hội cũng như nghiên cứu khoa học Tất cả kiến thức liên quan đến các vấn đề môi trườngThông tin môi trường liên quan đến mục tiêu, kiến thức được thông tin, và quan điểm về các vấn đề môi trường Được biết và có ứng xử thích hợp với các vấn đề liên quan đến môi trườngTÍNH CHẤT LIÊN NGÀNH CỦA NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNGSinh thái: nghiên cứu mối tương quan giữa các cá thể với môi trường sống (bao gồm cả những cá thể khác)Sinh thái môi trường: các ảnh hưởng của áp lực môi trường lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái STMT được đặt trong bối cảnh nhu cầu tài nguyên của con người nhưng được xem xét dựa vào các giá trị tự nhiên: loài bản địa hệ thống sinh thái tự nhiên STMT liên quan đến các nghiên cứu về ảnh hưởng hoạt động con người các ảnh hưởng quá mức gọi là “các áp lực” Các thay đổi sinh thái làm tổn hại đến chất lượng môi trường (đến sự toàn vẹn của hệ sinh thái)Sinh thái?!!!SINH THÁI CŨNG LÀ LĨNH VỰC LIÊN NGÀNH SINH THÁI ỨNG DỤNGSinh thái ứng dụng: ứng dụng các kiến thức về sinh thái cho các vấn đề môi trường đây cũng là một phần của sinh thái môi trường Kiến thức sinh thái có thể áp dụng cho: 1. Quản lý tài nguyên tái tạo được, ví dụ: Thủy sản, rừng, sản phẩm nông nghiệp Thủy văn: thời gian & năng suất từ lưu vực 2. Ngăn ngừa và sửa chữa các vấn đề sinh thái, ví dụ: Khai thác đất suy thoái hoặc nước Quản lý khí nhà kính Quản lý tài nguyên sinh vật Phục hồi sinh thái 3. Quản lý các chức năng sinh thái: Thời gian và năng suất nước từ lưu vực Kiểm soát xói mòn Các dịch vụ làm sạch môi trường và lưu trữ carbon Xem xét vấn đề: tự nhiên hay nhân tạoKhía cạnh sinh học và kinh tế: Khía cạnh nhân văn: Tập trung vào các cá thể Tập trung vào con trong hệ sinh thái người Đo lường các giá trị nội tại Giá trị công cụ (giá Sự toàn vẹn sinh thái trị tiện dụng) Sức đề kháng và khả năng phụ Loài là nguồn tài hồi nguyên Duy trì sinh khối và dưỡng chất Cũng là hệ sinh thái Loài lớn và động vật ăn thịt Hệ thống tự duy trì Phát triển kinh tế Loài bản địa Tăng dân số đồng Phát triển kinh tế nghĩa với tăng sử dụng nguồn tài nguyên Hướng đến một nền kinh tế nhân văn bền vữngKHOA HỌC MÔI TRƯỜNG có 3 lĩnh vực chính: DÂN SỐ TÀI NGUYÊN TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG Dân sốNhững thay đổi gần đây trong tỉ lệ sinh và tử dẫn đến sự bùng nổ dân số (>6.8 tỉ người năm 2010) Cả kích thước và tốc độ tăng trưởng đều là yếu tố quan trọng. Sự phát triển dân số dẫn đến các tác động sinh thái nghiêm trọng, giống như sự đóng băng lục địa và tấn công của thiên thể. Gây tổn thương đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái tự nhiên Sự bùng nổ dân số là nguồn gốc của khủng hoảng môi trường: Nó trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như: Phá rừng ở quy mô lớn Xói mòn Sa mạc hóa Biến đổi khí hậu toàn cầu Tuyệt chủng hàng loạt … Dân sốTuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng tác động của con người lên sinh quyển là một chức năng với 2 yếu tố chính: Kích cỡ của dân số 1. Tác động môi trường trên đầu người, biến động rất lớn giữa 2. các quốc gia và trong cùng 1 quốc gia, phụ thuộc vào sự giàu có tương đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH THÁI MÔI TRƯỜNG -TS. LÊ QUỐC TUẤNSINH THÁI MÔI TRƯỜNG TS. LÊ QUỐC TUẤN Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Nghiên cứu môi trườngKhoa học môi trường là ứng dụng các kiến thức khoa học cho các vấn đề môi trường Sinh thái môi trường và một lĩnh vực trong khoa học môi trườngCác nghiên cứu môi trường là nghiên cứu liên ngành, liên quan đến các nghiên cứu xã hội cũng như nghiên cứu khoa học Tất cả kiến thức liên quan đến các vấn đề môi trườngThông tin môi trường liên quan đến mục tiêu, kiến thức được thông tin, và quan điểm về các vấn đề môi trường Được biết và có ứng xử thích hợp với các vấn đề liên quan đến môi trườngTÍNH CHẤT LIÊN NGÀNH CỦA NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNGSinh thái: nghiên cứu mối tương quan giữa các cá thể với môi trường sống (bao gồm cả những cá thể khác)Sinh thái môi trường: các ảnh hưởng của áp lực môi trường lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái STMT được đặt trong bối cảnh nhu cầu tài nguyên của con người nhưng được xem xét dựa vào các giá trị tự nhiên: loài bản địa hệ thống sinh thái tự nhiên STMT liên quan đến các nghiên cứu về ảnh hưởng hoạt động con người các ảnh hưởng quá mức gọi là “các áp lực” Các thay đổi sinh thái làm tổn hại đến chất lượng môi trường (đến sự toàn vẹn của hệ sinh thái)Sinh thái?!!!SINH THÁI CŨNG LÀ LĨNH VỰC LIÊN NGÀNH SINH THÁI ỨNG DỤNGSinh thái ứng dụng: ứng dụng các kiến thức về sinh thái cho các vấn đề môi trường đây cũng là một phần của sinh thái môi trường Kiến thức sinh thái có thể áp dụng cho: 1. Quản lý tài nguyên tái tạo được, ví dụ: Thủy sản, rừng, sản phẩm nông nghiệp Thủy văn: thời gian & năng suất từ lưu vực 2. Ngăn ngừa và sửa chữa các vấn đề sinh thái, ví dụ: Khai thác đất suy thoái hoặc nước Quản lý khí nhà kính Quản lý tài nguyên sinh vật Phục hồi sinh thái 3. Quản lý các chức năng sinh thái: Thời gian và năng suất nước từ lưu vực Kiểm soát xói mòn Các dịch vụ làm sạch môi trường và lưu trữ carbon Xem xét vấn đề: tự nhiên hay nhân tạoKhía cạnh sinh học và kinh tế: Khía cạnh nhân văn: Tập trung vào các cá thể Tập trung vào con trong hệ sinh thái người Đo lường các giá trị nội tại Giá trị công cụ (giá Sự toàn vẹn sinh thái trị tiện dụng) Sức đề kháng và khả năng phụ Loài là nguồn tài hồi nguyên Duy trì sinh khối và dưỡng chất Cũng là hệ sinh thái Loài lớn và động vật ăn thịt Hệ thống tự duy trì Phát triển kinh tế Loài bản địa Tăng dân số đồng Phát triển kinh tế nghĩa với tăng sử dụng nguồn tài nguyên Hướng đến một nền kinh tế nhân văn bền vữngKHOA HỌC MÔI TRƯỜNG có 3 lĩnh vực chính: DÂN SỐ TÀI NGUYÊN TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG Dân sốNhững thay đổi gần đây trong tỉ lệ sinh và tử dẫn đến sự bùng nổ dân số (>6.8 tỉ người năm 2010) Cả kích thước và tốc độ tăng trưởng đều là yếu tố quan trọng. Sự phát triển dân số dẫn đến các tác động sinh thái nghiêm trọng, giống như sự đóng băng lục địa và tấn công của thiên thể. Gây tổn thương đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái tự nhiên Sự bùng nổ dân số là nguồn gốc của khủng hoảng môi trường: Nó trực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như: Phá rừng ở quy mô lớn Xói mòn Sa mạc hóa Biến đổi khí hậu toàn cầu Tuyệt chủng hàng loạt … Dân sốTuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng tác động của con người lên sinh quyển là một chức năng với 2 yếu tố chính: Kích cỡ của dân số 1. Tác động môi trường trên đầu người, biến động rất lớn giữa 2. các quốc gia và trong cùng 1 quốc gia, phụ thuộc vào sự giàu có tương đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu môi trường chức năng sinh thái phát triển kinh tế tổn thương môi trường tài nguyên môi trường giá trị sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
13 trang 136 0 0
-
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0