Sinh trưởng hệ sợi và phát triển quả thể nấm sò Tú cầu (Pleurotus spp.) trên các nguồn nguyên liệu khác nhau
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.96 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm sò (Pleurotus spp.) là một loại nấm ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm ra nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, cơ chất nhân giống và nguyên liệu nuôi trồng phù hợp cho quá trình sinh trưởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm sò Tú cầu P35.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng hệ sợi và phát triển quả thể nấm sò Tú cầu (Pleurotus spp.) trên các nguồn nguyên liệu khác nhauVietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 7: 909-919 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(7): 909-919 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Huyền Trang, Trương Hồng Lãm, Nguyễn Thị Mơ, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Bích Thùy* Viện Nghiên cứu và Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: ntbthuy.cnsh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 10.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 29.06.2023 TÓM TẮT Nấm sò (Pleurotus spp.) là một loại nấm ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Mục tiêu của nghiêncứu này nhằm tìm ra nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, cơ chất nhân giống và nguyên liệu nuôi trồng phù hợp choquá trình sinh trưởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm sò Tú cầu P35. Trong nghiên cứu này, hệ sợi nấm sò Tú cầuP35 được nuôi ở 5 mức nhiệt độ khác nhau (15°C ± 1, 20°C ± 1, 25°C ± 1, 30°C ± 1, 35°C ± 1); sử dụng môi trườngbổ sung 5 nguồn cacbon (glucose, fructose, maltose, saccharose, lactose), nguồn nitơ khác nhau (peptone, yeastextract, ammonium sulfate, casein, ammonium nitrate) và 5 cơ chất nhân giống khác nhau để đánh giá sinh trưởnghệ sợi; đồng thời hệ sợi chủng nấm được nuôi cấy trên 4 loại nguyên liệu khác nhau (bông phế loại, lõi ngô, rơm,mùn cưa) nhằm đánh giá sự phát triển quả thể. Kết quả thu được cho thấy hệ sợi chủng nấm sò Tú cầu P35 sinhtrưởng tốt nhất ở mức nhiệt độ và nguồn cacbon lần lượt là 30°C ± 1 và maltose. Trong 5 nguồn nitơ được sử dụngđể đánh giá sinh trưởng hệ sợi, (NH4)2SO4 thích hợp nhất đối với sinh trưởng hệ sợi nấm sò Tú cầu P35. Công thứcbao gồm 99% thóc luộc và 1% CaCO3 là cơ chất nhân giống tối ưu để hệ sợi sinh trưởng tốt nhất. Cơ chất nuôitrồng gồm 94% bông, 5% cám mạch và 1% CaCO3 cho hiệu suất nấm cao nhất, đạt 48,24%. Từ khóa: Nấm sò Tú cầu, nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, nuôi trồng. Mycelial Growth and Fruiting Body Development of the Tu Cau Oyster Mushroom (Pleurotus spp.) Cultivated on Different Culture Substrates ABSTRACT Oyster mushrooms (Pleurotus spp.) are highly nutritious and delicious edible mushrooms with a high economicvalue but the yield depends on several factors. This study aimed to identify the optimal carbon and nitrogen sources,temperature, and cultivation substrate for promoting mycelial growth and fruiting body development of the Tu Cau oystermushroom strain P35. In this study, mycelial of the Tu Cau oyster mushroom strain P35 were incubated in 5 differenttemperature levels (15°C ± 1, 20°C ± 1, 25°C ± 1, 30°C ± 1, 35°C ± 1); using medium supplemented 5 different carbonsources (glucose, fructose, maltose, saccharose, lactose), 5 different nitrogen sources (peptone, yeast extract,ammonium sulfate, casein, ammonium nitrate) and 5 spawning substrates to evaluate filamentous growth. At the sametime, mycelial of this strain were cultured in 4 kind of materials (Cotton waste, corn cob, straw, sawdust) to value thefruiting body development.The results showed that the ideal temperature for the favorable mycelial growth of the Tu Cauoyster mushroom strain P35 was 30°C ± 1. Maltose and (NH4)2SO4 were considered the most suitable carbon andnitrogen source, respectively. 99% boiled rice spplemented with 1% calcium carbonate (CaCO3)] was the optimalspawning material for mycelial growth. The highest yield performance (48.24%) of the Tu Cau oyster mushroom strainP35 was obtained when cultivated on a substrate mixture of 94% cotton, 5% wheat bran, and 1% CaCO3. Keywords: Tu cau oyster mushroom, carbon source, nitrogen source, temperature, culture substrate. 909Sinh trưởng hệ sợi và phát triển quả thể nấm sò Tú cầu (Pleurotus spp.) trên các nguồn nguyên liệu khác nhau ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± °910 Nguyễn Thị Huyền Trang, Trương Hồng Lãm, Nguyễn Thị Mơ, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Bích Thùy ° ± ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng hệ sợi và phát triển quả thể nấm sò Tú cầu (Pleurotus spp.) trên các nguồn nguyên liệu khác nhauVietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 7: 909-919 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(7): 909-919 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Huyền Trang, Trương Hồng Lãm, Nguyễn Thị Mơ, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Bích Thùy* Viện Nghiên cứu và Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: ntbthuy.cnsh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 10.03.2023 Ngày chấp nhận đăng: 29.06.2023 TÓM TẮT Nấm sò (Pleurotus spp.) là một loại nấm ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có giá trị kinh tế cao. Mục tiêu của nghiêncứu này nhằm tìm ra nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, cơ chất nhân giống và nguyên liệu nuôi trồng phù hợp choquá trình sinh trưởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm sò Tú cầu P35. Trong nghiên cứu này, hệ sợi nấm sò Tú cầuP35 được nuôi ở 5 mức nhiệt độ khác nhau (15°C ± 1, 20°C ± 1, 25°C ± 1, 30°C ± 1, 35°C ± 1); sử dụng môi trườngbổ sung 5 nguồn cacbon (glucose, fructose, maltose, saccharose, lactose), nguồn nitơ khác nhau (peptone, yeastextract, ammonium sulfate, casein, ammonium nitrate) và 5 cơ chất nhân giống khác nhau để đánh giá sinh trưởnghệ sợi; đồng thời hệ sợi chủng nấm được nuôi cấy trên 4 loại nguyên liệu khác nhau (bông phế loại, lõi ngô, rơm,mùn cưa) nhằm đánh giá sự phát triển quả thể. Kết quả thu được cho thấy hệ sợi chủng nấm sò Tú cầu P35 sinhtrưởng tốt nhất ở mức nhiệt độ và nguồn cacbon lần lượt là 30°C ± 1 và maltose. Trong 5 nguồn nitơ được sử dụngđể đánh giá sinh trưởng hệ sợi, (NH4)2SO4 thích hợp nhất đối với sinh trưởng hệ sợi nấm sò Tú cầu P35. Công thứcbao gồm 99% thóc luộc và 1% CaCO3 là cơ chất nhân giống tối ưu để hệ sợi sinh trưởng tốt nhất. Cơ chất nuôitrồng gồm 94% bông, 5% cám mạch và 1% CaCO3 cho hiệu suất nấm cao nhất, đạt 48,24%. Từ khóa: Nấm sò Tú cầu, nguồn cacbon, nguồn nitơ, nhiệt độ, nuôi trồng. Mycelial Growth and Fruiting Body Development of the Tu Cau Oyster Mushroom (Pleurotus spp.) Cultivated on Different Culture Substrates ABSTRACT Oyster mushrooms (Pleurotus spp.) are highly nutritious and delicious edible mushrooms with a high economicvalue but the yield depends on several factors. This study aimed to identify the optimal carbon and nitrogen sources,temperature, and cultivation substrate for promoting mycelial growth and fruiting body development of the Tu Cau oystermushroom strain P35. In this study, mycelial of the Tu Cau oyster mushroom strain P35 were incubated in 5 differenttemperature levels (15°C ± 1, 20°C ± 1, 25°C ± 1, 30°C ± 1, 35°C ± 1); using medium supplemented 5 different carbonsources (glucose, fructose, maltose, saccharose, lactose), 5 different nitrogen sources (peptone, yeast extract,ammonium sulfate, casein, ammonium nitrate) and 5 spawning substrates to evaluate filamentous growth. At the sametime, mycelial of this strain were cultured in 4 kind of materials (Cotton waste, corn cob, straw, sawdust) to value thefruiting body development.The results showed that the ideal temperature for the favorable mycelial growth of the Tu Cauoyster mushroom strain P35 was 30°C ± 1. Maltose and (NH4)2SO4 were considered the most suitable carbon andnitrogen source, respectively. 99% boiled rice spplemented with 1% calcium carbonate (CaCO3)] was the optimalspawning material for mycelial growth. The highest yield performance (48.24%) of the Tu Cau oyster mushroom strainP35 was obtained when cultivated on a substrate mixture of 94% cotton, 5% wheat bran, and 1% CaCO3. Keywords: Tu cau oyster mushroom, carbon source, nitrogen source, temperature, culture substrate. 909Sinh trưởng hệ sợi và phát triển quả thể nấm sò Tú cầu (Pleurotus spp.) trên các nguồn nguyên liệu khác nhau ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± ° ± °910 Nguyễn Thị Huyền Trang, Trương Hồng Lãm, Nguyễn Thị Mơ, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Thị Bích Thùy ° ± ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Nấm sò Tú cầu Thể nấm sò Tú cầu P35 Sinh trưởng hệ sợi Công nghệ nuôi trồng nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 134 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
8 trang 50 1 0
-
11 trang 47 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 38 0 0