Sinh viên khó khăn trong việc tự học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vấn đề “Làm thế nào để cuộc sống sinh viên thoải mái hơn” của nhóm nghiên cứu đã cùng nhau xây dựng ý tưởng và lên kế hoạch thực hiện bằng cách vận dụng các phương pháp đã được học tiêu biểu là phương pháp KJ và Brainwriting. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên khó khăn trong việc tự học SINH VIÊN KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TỰ HỌC Nguyễn Anh Huy, Vũ Phúc Đạt, Trương Hồng Hưng, Lê Quốc Khánh, Nguyễn Đặng Phương Nam Viện Công nghệ Việt Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đỗ Quang Đông TÓM TẮT Từ đề tài lớp “Làm thế nào để cuộc sống sinh viên thoải mái hơn” nhóm nghiên cứu đã cùng nhau xây dựng ý tưởng và lên kế hoạch thực hiện bằng cách vận dụng các phương pháp đã được học tiêu biểu là phương pháp KJ và Brainwriting. Cá nhân của các thành viên trong nhóm đã cùng nhau nghiên cứu và chọn lọc kỹ càng, để cùng đưa đến quyết định chọn ra đề tài vô cùng cần thiết đối với sinh viên, đó là vấn đề “Sinh viên khó khăn trong việc tự học”. Khi mà đưa ra quyết định chọn đề tài này nhóm nhận thấy rằng, việc tự học khá quan trọng đối với tân sinh viên, là một vấn đề vô cùng bức bối và nan giải, nó ảnh hưởng đến con đường học tập trong bốn năm đại học trong khi việc tự học là không hề dễ dàng, tự bản thân nhóm cũng có phần tự nhận thấy được vấn đề đang tiếp diễn trong quá trình rèn luyện và học tập trên giảng đường. Từ khóa: Cuộc sống sinh viên, chi phí, thoải mái, việc làm sinh viên… 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Tự học là một phần của sự giáo dục, Montaigne từng khuyên rằng: “Tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ của thầy cho phù hợp với sức học của trò”. Tại Việt Nam, tự học như một sự nỗ lực của cá nhân, sự cố gắng đền bù bằng những thành công. Nhất là những đối tượng sinh viên, việc tự học là điều tất yếu và không thể thiếu. Sinh viên học tập mọi lúc mọi nơi từ giảng đường cho đến xã hội xung quanh. Nhưng con đường không bao giờ trở nên dễ dàng nhất là 4 năm đại học của sinh viên. Ta có thể thấy rõ nhất ở những việc rớt môn, rớt tốt nghiệp,... đang diễn ra ở chính môi Trường Đại học. Để hiểu rõ hơn về tình trạng ấy, ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về mặt lý luận và thực tiễn. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT “Học, học nữa, học mãi” là câu nói hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà ông cha ta truyền lại cho thế hệ sau, câu nói như một minh chứng cho tinh thần tự học quyết tâm cao. Để nắm rõ hơn về vấn đề tự học chúng ta cần hiểu rõ tự học là gì? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề tự học, nhưng dù khái niệm nào cũng thể hiện ý thức và tự giác cao của các bạn trẻ. “Tự học là sự động não, suy nghĩ sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất chính của bản thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học) cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” – Theo Nguyễn Cảnh Toàn (1997), quá trình dạy – tự học, Nxb. Giáo dục. 810 “Tự học có thể hiểu là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính học sinh, sinh viên tiến hành trên lớp, ở ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã quy định, tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân như có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học” – theo Lưu Xuân Mới (2000) khái niệm tự học là gì? Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 cũng bàn về khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp… Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”. Trong bài phát biểu tại Hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS. Trần Phương cho rằng: “Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kỹ năng thực hành những tri thức ấy”. Từ những khái niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, khái niệm tự học luôn đi cùng với sự tự giác cao của bản thân. Tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của mỗi cá nhân sẽ được phát triển không ngừng trong quá trình tự học của mình, tự bản thân tìm tòi kiến thức, tự làm chủ trong suy nghĩ, hành động của mình. Vấn đề tự học luôn được đề cao trong quá trình tiếp thu tri thức của các bạn trẻ. 3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Với tỷ lệ sinh viên rớt môn hàng năm tăng và chuyển biến phức tạp khôn lường, qua đó ta sẽ tự hỏi điều gì khiến sinh viên rớt môn khi việc học dựa trên kiến thức vô cùng cơ bản và thiết thực. Việc học trên lớp luôn song song với việc tự học là ta luôn phải tự giác nghiên cứu và tìm tòi, vậy nguyên nhân từ đâu khiến sinh viên gặp những khó khăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên khó khăn trong việc tự học SINH VIÊN KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TỰ HỌC Nguyễn Anh Huy, Vũ Phúc Đạt, Trương Hồng Hưng, Lê Quốc Khánh, Nguyễn Đặng Phương Nam Viện Công nghệ Việt Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đỗ Quang Đông TÓM TẮT Từ đề tài lớp “Làm thế nào để cuộc sống sinh viên thoải mái hơn” nhóm nghiên cứu đã cùng nhau xây dựng ý tưởng và lên kế hoạch thực hiện bằng cách vận dụng các phương pháp đã được học tiêu biểu là phương pháp KJ và Brainwriting. Cá nhân của các thành viên trong nhóm đã cùng nhau nghiên cứu và chọn lọc kỹ càng, để cùng đưa đến quyết định chọn ra đề tài vô cùng cần thiết đối với sinh viên, đó là vấn đề “Sinh viên khó khăn trong việc tự học”. Khi mà đưa ra quyết định chọn đề tài này nhóm nhận thấy rằng, việc tự học khá quan trọng đối với tân sinh viên, là một vấn đề vô cùng bức bối và nan giải, nó ảnh hưởng đến con đường học tập trong bốn năm đại học trong khi việc tự học là không hề dễ dàng, tự bản thân nhóm cũng có phần tự nhận thấy được vấn đề đang tiếp diễn trong quá trình rèn luyện và học tập trên giảng đường. Từ khóa: Cuộc sống sinh viên, chi phí, thoải mái, việc làm sinh viên… 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Tự học là một phần của sự giáo dục, Montaigne từng khuyên rằng: “Tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ của thầy cho phù hợp với sức học của trò”. Tại Việt Nam, tự học như một sự nỗ lực của cá nhân, sự cố gắng đền bù bằng những thành công. Nhất là những đối tượng sinh viên, việc tự học là điều tất yếu và không thể thiếu. Sinh viên học tập mọi lúc mọi nơi từ giảng đường cho đến xã hội xung quanh. Nhưng con đường không bao giờ trở nên dễ dàng nhất là 4 năm đại học của sinh viên. Ta có thể thấy rõ nhất ở những việc rớt môn, rớt tốt nghiệp,... đang diễn ra ở chính môi Trường Đại học. Để hiểu rõ hơn về tình trạng ấy, ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về mặt lý luận và thực tiễn. 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT “Học, học nữa, học mãi” là câu nói hàm chứa ý nghĩa sâu sắc mà ông cha ta truyền lại cho thế hệ sau, câu nói như một minh chứng cho tinh thần tự học quyết tâm cao. Để nắm rõ hơn về vấn đề tự học chúng ta cần hiểu rõ tự học là gì? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề tự học, nhưng dù khái niệm nào cũng thể hiện ý thức và tự giác cao của các bạn trẻ. “Tự học là sự động não, suy nghĩ sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất chính của bản thân người học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học) cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” – Theo Nguyễn Cảnh Toàn (1997), quá trình dạy – tự học, Nxb. Giáo dục. 810 “Tự học có thể hiểu là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính học sinh, sinh viên tiến hành trên lớp, ở ngoài lớp theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã quy định, tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học có tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân như có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học” – theo Lưu Xuân Mới (2000) khái niệm tự học là gì? Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 cũng bàn về khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp… Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”. Trong bài phát biểu tại Hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS. Trần Phương cho rằng: “Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kỹ năng thực hành những tri thức ấy”. Từ những khái niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, khái niệm tự học luôn đi cùng với sự tự giác cao của bản thân. Tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng của mỗi cá nhân sẽ được phát triển không ngừng trong quá trình tự học của mình, tự bản thân tìm tòi kiến thức, tự làm chủ trong suy nghĩ, hành động của mình. Vấn đề tự học luôn được đề cao trong quá trình tiếp thu tri thức của các bạn trẻ. 3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Với tỷ lệ sinh viên rớt môn hàng năm tăng và chuyển biến phức tạp khôn lường, qua đó ta sẽ tự hỏi điều gì khiến sinh viên rớt môn khi việc học dựa trên kiến thức vô cùng cơ bản và thiết thực. Việc học trên lớp luôn song song với việc tự học là ta luôn phải tự giác nghiên cứu và tìm tòi, vậy nguyên nhân từ đâu khiến sinh viên gặp những khó khăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh viên khó khăn trong việc tự học Cuộc sống sinh viên Phương pháp tự học Phương pháp KJ và Brainwriting Kĩ năng tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo viên và nhiệm vụ của báo cáo viên trong tập huấn bồi dưỡng thường xuyên
10 trang 133 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Bài giảng Hướng dẫn phương pháp tự học có hiệu quả
41 trang 41 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Kỹ năng học tập dành cho sinh viên Y khoa: Phần 1
35 trang 34 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt
8 trang 33 1 0 -
5 Sai Lầm Bạn Trẻ Thường Mắc Phải Khi Tự Học
5 trang 31 0 0 -
Nâng cao việc tự học - Một số biện pháp để thực hiện tốt việc tự học cho sinh viên ngành Âm nhạc
7 trang 29 0 0