Sinh viên phải có tư duy phản biện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.22 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao cử nhân Đại học của chúng ta chưa được đánh giá cao? Có phải do chất lượng sinh viên? Kết quả kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chúng ta chỉ có 30% thí sinh là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt điểm sàn. Đây là phần trí tuệ “vượt trội” hơn so với mặt bằng lớp trẻ nói chung. Nếu lực lượng này mà chưa đủ trình độ để thành công ở đại học, thì chỉ có hai cách cắt nghĩa: hoặc dân tộc Việt Nam không có đủ trí tuệ để phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên phải có tư duy phản biện Sinh viên phải có tư duy phản biệnVì sao cử nhân Đại học của chúng ta chưa được đánh giá cao? Cóphải do chất lượng sinh viên?Kết quả kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chúng ta chỉ có 30% thísinh là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt điểm sàn. Đây làphần trí tuệ “vượt trội” hơn so với mặt bằng lớp trẻ nói chung. Nếu lựclượng này mà chưa đủ trình độ để thành công ở đại học, thì chỉ có haicách cắt nghĩa: hoặc dân tộc Việt Nam không có đủ trí tuệ để phát triển,hoặc hế thống đào tạo cấp đại học của Việt Nam không có chất lượng.Lịch sử và thực tiển cho thấy người Việt Nam rất thông minh, lại cần cù.Vậy ta phải kết luận thế nào? Ta chỉ có thể kết luận là chất lượng giáodục đại học của ta chưa cao, khó được chấp nhận trên thế giới khôngphải do sinh viên mà chính là do nơi đào tạo họ.Nơi đào tạo, là các trường Đại học có điểm gì làm thầy phải bănkhoăn?Theo tôi, một trường Đại học muốn cho “ra lò” những sản phẩm chấtlượng cao thì phải hội đủ ba điều kiện: môi trường giáo dục, đội ngũ cánbộ và phương pháp đào tạo. Cả ba điểm này đều khiến tôi băn khoăn chogiáo dục ở nước ta.Môi trường giáo dục, nhìn vào các trường đại học hiện nay, bạn thấy gì?Đó là cơ sở vật chất còn yếu kém, không đủ điều kiện phục vụ học tậpcho sinh viên. Đội ngũ cán bộ là các giảng viên vì “miếng cơm manháo” phải chạy sô, dạy thêm trường này lớp kia để tăng thu nhập. Trongnhững người đó, có mấy ai còn giữ đủ tâm huyết để giảng dạy và chútrọng đến từng cá nhân sinh viên. Hơn nữa, chất lượng của đội ngũ nàylại tiếp tục là kết quả của vòng luẩn quẩn trong giáo dục của nước ta.Tức là giảng viên cũng có tư duy phụ thuộc vào sách vở chứ không phảimột trí thức độc lập. Quan trọng nhất là phương pháp đào tạo thì bị ảnhhưởng nặng nề của hai điều kiện trên nên thường diễn ra theo hướng“thầy đọc trò chép”, khiến sinh viên thụ động trong việc tiếp thu kiếnthức.Nhưng Việt Nam vẫn có những sinh viên xuất sắc đấy chứ?Xuất sắc là gì? Nếu là một tấm bằng đỏ thì trường nào cũng có. Ở đâytôi hiểu ý bạn muốn nói đến những cử nhân sau khi ra trường trở thànhnhững cá nhân xuất sắc, có đóng góp cho xã hội. Thật ra, những bạn trẻnày, bản thân họ đã rất giỏi rồi, tức là dù ở đâu họ cũng trở nên nổi bậtvà thành công, chứ không phải nhờ trường Đại học xây nền móng giúphọ phát triển. Một trường Đại học tốt còn phải giúp sinh viên này thănghoa về trí tuệ hơn nữa. Có như vậy Việt Nam mới có những điểm sángtrên bản đồ trí tuệ thế giới.Nói thẳng ra, hầu hết các trường Đại học đang “bỏ mặc” sinh viêncủa mình. Bạn giỏi thì cứ giỏi mà yếu vẫn hoàn yếu. Đại học cho bạncái ghế để ngồi và sau 4 năm cấp cho bạn một cái bằng, đủ để chứngnhận bạn đã ngồi trên ghế đó. Có một thực trạng là học sinh phổ thông“cày” rất chăm chỉ để đỗ vào một trường Đại học và khi đã là sinh viên,họ cho rằng đó là thời gian để “xả hơi”.Thực ra tôi thấy giáo dục công ở Việt Nam đang lãng phí một nguồn tàinguyên trí tuệ lớn vì các bạn vào ĐH với điểm số cao song chưa chắc cóđủ điều kiện để lĩnh hội tốt hệ thống kiến thức làm nền tảng cho sựnghiệp sau này.Kỷ luật học tập trong trường ĐHThầy làm gì với những sinh viên có tâm lý thích “xả hơi” này?Biểu hiện của những sinh viên này là lười nhác trong học tập. Tôi khôngtrách các bạn vì có thể ở bậc phổ thông bạn chưa được giáo dục đúngcách. Lười nhác ắt dẫn đến việc học tập yếu, đã yếu lại càng làm nản chívà tiếp tục nhác hơn nữa. Chính vì vậy, phương pháp của tôi là bước đầudùng mọi cách để bắt sinh viên phải học. Những sinh viên không tự học,tôi thuê giáo viên dạy thêm giờ cho những sinh viên này. Khi giảng bàitôi không ghi bài lên bảng cho chép mà bắt sinh viên phải nghe, phảihiểu và phải trả lời được khi tôi chỉ định bất kỳ. Tôi cũng cho kiểm tra“siêu tốc” liên tục, thời gian làm bài chỉ khoảng 10 phút, ngắn đến nỗisinh viên không kịp có ý định quay cóp. Khi đã luyện theo cách ấy rồi,sinh viên nào “sống sót” được sẽ có những thay đổi tích cực. Số ít cònlại không theo được thì câu trả lời có ngay trong kết quả học tập hàngnăm. Ví dụ sau hai năm học, sinh viên không tích lũy đủ 1,6 điểm tín chỉsẽ bị đuổi học. Tôi phấn đấu con số sinh viên này dưới 10% là rất mừngrồi.Thay đổi tích cực của những bạn sinh viên sau khi được đưa vào kỷluật học tập như thế nào?Một là bạn biết được khả năng của mình thực ra không đến nỗi “tệ” vàcó hứng thú học tập hơn. Hai là việc rèn luyện bắt sinh viên phải đi vàomột cái nếp, kỷ luật học tập cao, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng học tập của sinh viên.Vậy những sinh viên khá giỏi thì nên được “đối xử” ra sao trêngiảng đường Đại học?Với những sinh viên này, bản thân họ đã có tố chất và tinh thần học hỏicao nên tự họ đã tạo sức bật cho chính mình. Nhiệm vụ của trường Đạihọc là làm thế nào cung cấp cho họ một môi trường học tập tốt để tinhhoa trí tuệ được phát huy tối đa. Ví ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh viên phải có tư duy phản biện Sinh viên phải có tư duy phản biệnVì sao cử nhân Đại học của chúng ta chưa được đánh giá cao? Cóphải do chất lượng sinh viên?Kết quả kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, chúng ta chỉ có 30% thísinh là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông đạt điểm sàn. Đây làphần trí tuệ “vượt trội” hơn so với mặt bằng lớp trẻ nói chung. Nếu lựclượng này mà chưa đủ trình độ để thành công ở đại học, thì chỉ có haicách cắt nghĩa: hoặc dân tộc Việt Nam không có đủ trí tuệ để phát triển,hoặc hế thống đào tạo cấp đại học của Việt Nam không có chất lượng.Lịch sử và thực tiển cho thấy người Việt Nam rất thông minh, lại cần cù.Vậy ta phải kết luận thế nào? Ta chỉ có thể kết luận là chất lượng giáodục đại học của ta chưa cao, khó được chấp nhận trên thế giới khôngphải do sinh viên mà chính là do nơi đào tạo họ.Nơi đào tạo, là các trường Đại học có điểm gì làm thầy phải bănkhoăn?Theo tôi, một trường Đại học muốn cho “ra lò” những sản phẩm chấtlượng cao thì phải hội đủ ba điều kiện: môi trường giáo dục, đội ngũ cánbộ và phương pháp đào tạo. Cả ba điểm này đều khiến tôi băn khoăn chogiáo dục ở nước ta.Môi trường giáo dục, nhìn vào các trường đại học hiện nay, bạn thấy gì?Đó là cơ sở vật chất còn yếu kém, không đủ điều kiện phục vụ học tậpcho sinh viên. Đội ngũ cán bộ là các giảng viên vì “miếng cơm manháo” phải chạy sô, dạy thêm trường này lớp kia để tăng thu nhập. Trongnhững người đó, có mấy ai còn giữ đủ tâm huyết để giảng dạy và chútrọng đến từng cá nhân sinh viên. Hơn nữa, chất lượng của đội ngũ nàylại tiếp tục là kết quả của vòng luẩn quẩn trong giáo dục của nước ta.Tức là giảng viên cũng có tư duy phụ thuộc vào sách vở chứ không phảimột trí thức độc lập. Quan trọng nhất là phương pháp đào tạo thì bị ảnhhưởng nặng nề của hai điều kiện trên nên thường diễn ra theo hướng“thầy đọc trò chép”, khiến sinh viên thụ động trong việc tiếp thu kiếnthức.Nhưng Việt Nam vẫn có những sinh viên xuất sắc đấy chứ?Xuất sắc là gì? Nếu là một tấm bằng đỏ thì trường nào cũng có. Ở đâytôi hiểu ý bạn muốn nói đến những cử nhân sau khi ra trường trở thànhnhững cá nhân xuất sắc, có đóng góp cho xã hội. Thật ra, những bạn trẻnày, bản thân họ đã rất giỏi rồi, tức là dù ở đâu họ cũng trở nên nổi bậtvà thành công, chứ không phải nhờ trường Đại học xây nền móng giúphọ phát triển. Một trường Đại học tốt còn phải giúp sinh viên này thănghoa về trí tuệ hơn nữa. Có như vậy Việt Nam mới có những điểm sángtrên bản đồ trí tuệ thế giới.Nói thẳng ra, hầu hết các trường Đại học đang “bỏ mặc” sinh viêncủa mình. Bạn giỏi thì cứ giỏi mà yếu vẫn hoàn yếu. Đại học cho bạncái ghế để ngồi và sau 4 năm cấp cho bạn một cái bằng, đủ để chứngnhận bạn đã ngồi trên ghế đó. Có một thực trạng là học sinh phổ thông“cày” rất chăm chỉ để đỗ vào một trường Đại học và khi đã là sinh viên,họ cho rằng đó là thời gian để “xả hơi”.Thực ra tôi thấy giáo dục công ở Việt Nam đang lãng phí một nguồn tàinguyên trí tuệ lớn vì các bạn vào ĐH với điểm số cao song chưa chắc cóđủ điều kiện để lĩnh hội tốt hệ thống kiến thức làm nền tảng cho sựnghiệp sau này.Kỷ luật học tập trong trường ĐHThầy làm gì với những sinh viên có tâm lý thích “xả hơi” này?Biểu hiện của những sinh viên này là lười nhác trong học tập. Tôi khôngtrách các bạn vì có thể ở bậc phổ thông bạn chưa được giáo dục đúngcách. Lười nhác ắt dẫn đến việc học tập yếu, đã yếu lại càng làm nản chívà tiếp tục nhác hơn nữa. Chính vì vậy, phương pháp của tôi là bước đầudùng mọi cách để bắt sinh viên phải học. Những sinh viên không tự học,tôi thuê giáo viên dạy thêm giờ cho những sinh viên này. Khi giảng bàitôi không ghi bài lên bảng cho chép mà bắt sinh viên phải nghe, phảihiểu và phải trả lời được khi tôi chỉ định bất kỳ. Tôi cũng cho kiểm tra“siêu tốc” liên tục, thời gian làm bài chỉ khoảng 10 phút, ngắn đến nỗisinh viên không kịp có ý định quay cóp. Khi đã luyện theo cách ấy rồi,sinh viên nào “sống sót” được sẽ có những thay đổi tích cực. Số ít cònlại không theo được thì câu trả lời có ngay trong kết quả học tập hàngnăm. Ví dụ sau hai năm học, sinh viên không tích lũy đủ 1,6 điểm tín chỉsẽ bị đuổi học. Tôi phấn đấu con số sinh viên này dưới 10% là rất mừngrồi.Thay đổi tích cực của những bạn sinh viên sau khi được đưa vào kỷluật học tập như thế nào?Một là bạn biết được khả năng của mình thực ra không đến nỗi “tệ” vàcó hứng thú học tập hơn. Hai là việc rèn luyện bắt sinh viên phải đi vàomột cái nếp, kỷ luật học tập cao, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng học tập của sinh viên.Vậy những sinh viên khá giỏi thì nên được “đối xử” ra sao trêngiảng đường Đại học?Với những sinh viên này, bản thân họ đã có tố chất và tinh thần học hỏicao nên tự họ đã tạo sức bật cho chính mình. Nhiệm vụ của trường Đạihọc là làm thế nào cung cấp cho họ một môi trường học tập tốt để tinhhoa trí tuệ được phát huy tối đa. Ví ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 200 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
5 trang 78 0 0
-
262 trang 58 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
7 trang 48 0 0