Danh mục

SKKN: Áp dụng PPDH tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.97 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài này là góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho các em học sinh. Đồng thời giúp các em tiếp cận tri thức một cách hiệu quả nhất. Bài sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng PPDH tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc, mời quý thầy cố cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Áp dụng PPDH tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọcSáng kiến kinh nghiệm  Dương Quỳnh Hương ÁP DỤNG PPDH TÍCH CỰC NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO TRONG GIỜ ĐỌC – HIỀU TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1/ Lí do chọn đề tài. Từ nhiều năm nay, việc dạy học môn Ngữ văn được thực hiện theo phươngpháp truyền thống thiên về lí thuyết, thầy cô giáo soạn bài giảng, truyền thụ đến họcsinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ và vận dụng vào bài kiểm tra.Cứ như thế thành một chu kì khép kín. Phương pháp dạy học này có những ưu điểmriêng không thể phủ nhận được là đã đạt những kết quả đáng kể trong việc bồidưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên trong môi trường giáo dục ngày nay phương pháptruyền thống ấy cũng bộc lộ không ít nhược điểm như: Học sinh thụ động, chỉ biếttiếp nhận một chiều chứ không tự nghiên cứu, tìm hiểu. Như thế, hậu quả khó tránhkhỏi là học sinh dần dần mất đi năng lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm mà chỉ chấpnhận và sao chép lại cảm thụ của thầy cô; Giáo viên chỉ thuyết giảng, thỉnh thoảnglại đặt vào câu hỏi chiếu lệ sẽ không thể nắm bắt được hiệu quả tiếp thu cũng nhưquan điểm, thái độ của học sinh. Cảm nhận văn học mang tính chủ quan của giáoviên không có sự phản hồi từ học sinh sẽ dễ trở thành khiên cưỡng áp đặt; Giờ đọcvăn vì không có sự tương tác qua lại giữa thầy và trò nên dần trở nên buồn tẻ, nặngnề không hứng thú. Trước thực trạng ấy, có thể thấy đổi mới phương pháp dạy học là việc làmcấp thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với việc vực dậy môn Ngữ văn vốn đang mấtdần sức hút đối với học sinh. Trong những năm qua, ngành giáo dục đã có nhiều cải cách quan trọng từgiáo dục ở bậc tiểu học cho đến đào tạo đại học và sau đại học. Riêng ở phổ thông,sự đổi mới thể hiện trên nhiều phương diện, rõ nhất là về chương trình, sách giáokhoa và đặc biệt là phương pháp dạy học. - 0 -Sáng kiến kinh nghiệm  Dương Quỳnh Hương Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thayđổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tíchcực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rènluyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thứcvào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vuihứng thú trong học tập. Từ mục đích của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tôi xin trao đổikinh nghiệm của bản thân về việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúphọc sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học ở chươngtrình Ngữ văn 12.2/ Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài này là góp phần rèn luyện tính sáng tạo cho cácem học sinh. Đồng thời giúp các em tiếp cận tri thức một cách hiệu quả nhất.3/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu. + Khách thể: Học sinh lớp 12A1 Trường THPT số 2 Bát Xát. + Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúphọc sinh phát huy tính sáng tạo trong giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học ở chươngtrình ngữ văn 12.4/ Giả thiết khoa học. Một thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục ở các trường THPT hiện nay chưađáp ứng mục tiêu đào tạo. Do khả năng nhận thức của cha mẹ học sinh còn hạn chế,chưa chú trọng đến việc học hành của con cái, nên chưa có ý thức nhắc nhở, độngviên con em mình đến trường, chưa làm cho con em mình thấy được giá trị của việchọc; do các thầy cô giáo áp dụng các phương pháp dạy học chưa phù hợp, chưa tạora được sức hút để học sinh đến trường. Nếu có sự phối kết hợp tốt giữa gia đình vànhà trường, nếu các thầy cô giáo thực hiện tốt việc đổi mới PPDH theo hướng tíchcực thì chất lượng dạy - học sẽ được nâng cao lên rõ rệt. Đặc biệt là trường THPT số2 Bát Xát.5/ Nhiệm vụ nghiên cứu. - Đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện đổi mới chương trình SGK và phươngpháp dạy học. - 1 -Sáng kiến kinh nghiệm  Dương Quỳnh Hương - Thường xuyên áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong các giờ đọc- hiểu tác phẩm văn học nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. - Thực hiện biện pháp tác động nhằm cải tạo thực trạng để nâng cao chấtlượng dạy và học.6/ Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứusau: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc sách và tài liệu tham khảo có liênquan đến đề tài, để khái quát những vấn đề, làm cơ sở cho vệc nghiên cứu thực tiễn. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động trongtất cả các giờ đọc - hiểu tác phẩm văn học. + P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: