SKKN: Biện Pháp giúp HS lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng Việt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.61 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút của ông bà, cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học và vào học lớp Một tại các trường tiểu học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ còn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thu kíên thức thật khó khăn. Bài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng Việt hy vọng sẽ giúp ích cho quý vị khi tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện Pháp giúp HS lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng ViệtMột số biện pháp giúp học sinh lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng Việt Người thực hiện : Vũ Kim Oanh Trường: Tiểu học Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội Hà Nội 2003 - 2004I.Lí do chọn đề tài: Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút củaông bà, cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học và vào học lớpMột tại các trường tiểu học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ còn nhiều bỡngỡ và tiếp thu kíên thức thật khó khăn. trẻ phải biết và nói lên được những yêu cầucần thiết của một bài học, từ đó nhìn vào âm – vần – tiếng trẻ đọc lên đúng âm – vần –tiếng giáo viên dạy và cũng từ đây trẻ sẽ hiểu thêm được từ – câu – bài văn. Vớinhững yêu cầu ngày càng cao đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt được kiến thứcmột cách vững vàng để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo trong môn Tiếng Việt.cũng vì muốn học sinh học thật tốt môn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từhiểu nghĩa từ và tiến tới dùng từ chính xác tạo nền tảng vững chắc cho việc học lênnhững lớp trên là việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp Một phải trải qua vàkhắc phục.II. Cơ sở lí luận để chọn đề tài: Ngôn ngữ nhân loại, ngay từ những ngày đầu sơ khai của xã hội loài người, đãhình thành và ngày càng phát triển. Nó chính là công cụ giao tiếp vô cùng quan trọngtrong đời sống hàng ngày của con người, mà con người là sự tổng hoà của các mốiquan hệ xã hội. Chúng ta phải công nhận tiếng Việt rất giàu và đẹp. Lời hay ý đẹp đã có sẵntrong tiếng Việt và ngày càng phát triển. Chúng ta không lấy thế làm thoả mãn mà cầncó ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Việc giúp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới nóiđúng, nói hay là vô cùng cần thiết. Vì nhờ đó mà các em sẽ không gặp khó khăn khihọc môn ngữ pháp và tập làm văn ở các lớp học trên. Muốn phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thì phải thôngqua các hoạt động tập thể, điều kiện và môi trường sống. Các hoạt động ngày càngphong phú và đa dạng thì vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hình thức để ta ta tăng vốntừ cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là thông qua hoạt động dạy học. ởtất cả các môn học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ,chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng caovốn hiểu biết của trẻ. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năngtập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ chocác em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì tronghoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ tăng thêmvốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến tới dùng từ sinh động và chính xác, tạo đà cho những nămhọc sau. Ở đây, trong giới hạn đề tài, xin được trình bày một số biện pháp tôi đã sử dụngđể giiúp trẻ tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ tiến tới dùng từ sinh động và chính xáckhi dạy môn tiếng Việt ở lốp Một (theo ba giai đoạn: Học âm – chữ cái. Học vần vàTập đọc).III. Hướng giải quyết đề tài: + Giai đoạn 1: Giai đoạn trẻ bắt đầu học âm và chữ cái: Muốn học sinh chóng biết đọc thì người giáo viên cần phải biết kết hợp với chamẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ trẻ nhanh chóng thuộc tất cả những chữ cái đã học.Phân biệt được nguyên âm, phụ âm và thanh điệu để làm cơ sở cho việc xây dựngtiếng mới, từ mới. Sau đó học sinh biết ghép phụ âm với nguyên âm rồi thanh điệu đểtích luỹ vốn từ cho mình. Để giúp các em hiểu, dễ dàng tìm ra được nhiều tiếng mới,tôi hướng dẫn các em thông qua bảng ghép tiếng. Bảng 1: Gồm 16 con chữ ghi phụ âm đầu (b, v, l, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cộtdọc đầu tiên phía bên trái. Phía trên đầu 6 cột dọc còn lại ghi các thanh (“ngang” –không dấu “sắc”, “huyền”, “nặng”, “hỏi”. “ngã”).Thanh / . ? ~ Âmđầu b … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… v … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… l … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… …………. Bảng 2: Gồm các phụ âm đầu được ghi bằng 2, 3 con chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng,ngh, tr) được ghi ở cột dọc, và 6 cột ghi thanh như ở bảng 1.Thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện Pháp giúp HS lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng ViệtMột số biện pháp giúp học sinh lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa khi học môn Tiếng Việt Người thực hiện : Vũ Kim Oanh Trường: Tiểu học Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội Hà Nội 2003 - 2004I.Lí do chọn đề tài: Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút củaông bà, cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học và vào học lớpMột tại các trường tiểu học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ còn nhiều bỡngỡ và tiếp thu kíên thức thật khó khăn. trẻ phải biết và nói lên được những yêu cầucần thiết của một bài học, từ đó nhìn vào âm – vần – tiếng trẻ đọc lên đúng âm – vần –tiếng giáo viên dạy và cũng từ đây trẻ sẽ hiểu thêm được từ – câu – bài văn. Vớinhững yêu cầu ngày càng cao đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt được kiến thứcmột cách vững vàng để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo trong môn Tiếng Việt.cũng vì muốn học sinh học thật tốt môn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từhiểu nghĩa từ và tiến tới dùng từ chính xác tạo nền tảng vững chắc cho việc học lênnhững lớp trên là việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp Một phải trải qua vàkhắc phục.II. Cơ sở lí luận để chọn đề tài: Ngôn ngữ nhân loại, ngay từ những ngày đầu sơ khai của xã hội loài người, đãhình thành và ngày càng phát triển. Nó chính là công cụ giao tiếp vô cùng quan trọngtrong đời sống hàng ngày của con người, mà con người là sự tổng hoà của các mốiquan hệ xã hội. Chúng ta phải công nhận tiếng Việt rất giàu và đẹp. Lời hay ý đẹp đã có sẵntrong tiếng Việt và ngày càng phát triển. Chúng ta không lấy thế làm thoả mãn mà cầncó ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Việc giúp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới nóiđúng, nói hay là vô cùng cần thiết. Vì nhờ đó mà các em sẽ không gặp khó khăn khihọc môn ngữ pháp và tập làm văn ở các lớp học trên. Muốn phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thì phải thôngqua các hoạt động tập thể, điều kiện và môi trường sống. Các hoạt động ngày càngphong phú và đa dạng thì vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hình thức để ta ta tăng vốntừ cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là thông qua hoạt động dạy học. ởtất cả các môn học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ,chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng caovốn hiểu biết của trẻ. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năngtập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ chocác em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì tronghoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ tăng thêmvốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến tới dùng từ sinh động và chính xác, tạo đà cho những nămhọc sau. Ở đây, trong giới hạn đề tài, xin được trình bày một số biện pháp tôi đã sử dụngđể giiúp trẻ tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ tiến tới dùng từ sinh động và chính xáckhi dạy môn tiếng Việt ở lốp Một (theo ba giai đoạn: Học âm – chữ cái. Học vần vàTập đọc).III. Hướng giải quyết đề tài: + Giai đoạn 1: Giai đoạn trẻ bắt đầu học âm và chữ cái: Muốn học sinh chóng biết đọc thì người giáo viên cần phải biết kết hợp với chamẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ trẻ nhanh chóng thuộc tất cả những chữ cái đã học.Phân biệt được nguyên âm, phụ âm và thanh điệu để làm cơ sở cho việc xây dựngtiếng mới, từ mới. Sau đó học sinh biết ghép phụ âm với nguyên âm rồi thanh điệu đểtích luỹ vốn từ cho mình. Để giúp các em hiểu, dễ dàng tìm ra được nhiều tiếng mới,tôi hướng dẫn các em thông qua bảng ghép tiếng. Bảng 1: Gồm 16 con chữ ghi phụ âm đầu (b, v, l, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cộtdọc đầu tiên phía bên trái. Phía trên đầu 6 cột dọc còn lại ghi các thanh (“ngang” –không dấu “sắc”, “huyền”, “nặng”, “hỏi”. “ngã”).Thanh / . ? ~ Âmđầu b … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… v … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… l … … … … … … ……... ……. ……. ……... ……... …… …………. Bảng 2: Gồm các phụ âm đầu được ghi bằng 2, 3 con chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng,ngh, tr) được ghi ở cột dọc, và 6 cột ghi thanh như ở bảng 1.Thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng việt Tăng nhanh vốn từ Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
22 trang 192 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 176 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 125 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 125 0 0 -
24 trang 108 0 0
-
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp một, quay phải, quay trái đúng hướng và đạt hiệu quả cao
10 trang 97 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 95 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 90 0 0 -
Tài liệu môn học Kỹ năng mềm: Kỹ năng học tập bậc đại học - ThS. Nguyễn Đông Triều
50 trang 77 0 0