Danh mục

SKKN: Biện pháp quản lí của gia đình – Nhà trường – xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực hiện lời dạy của Bác, đường lối đổi mới của Đảng mục tiêu giáo dục của nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. Vì vậy việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh là vấn đề mang tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài SKKN về giáo dục đạo đức học sinh này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lí của gia đình – Nhà trường – xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinhBiện pháp quản lí của gia đình – Nhà trường – xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông Dương Quảng Hàm 11. Lý do chọn đề tài: Nền giáo dục Việt Nam từ rất xa xa, ông cha ta đã đề cao và coi trọng giáo dụcđạo đức “Tiên học lễ, hậu học văn”. Ngày nay Đảng ta đã quan tâm đến sự nghiệp giáodục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, mục tiêu của giáo dục là “Đào tạo con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp,trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc’. Chủ tịch Hồ Chí Minh- Người anh hùng giải phóng dân tộc- Danh nhân văn hoáthế giới - Nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc ta, thời đại ta, lúc sinh thời cũng rất coi trọngviệc giáo dục toàn diện. Người chỉ rõ:“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hếtphải có con người xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con người có lí tưởng cách mạng vữngvàng, đạo đức trong sáng, có kiến thức văn hoá, khoa học kĩ thuật và kĩ năng lao động,có sức khoẻ, có ý chí vươn đến cái chân, thiện, mỹ. Bác xem đạo đức là cái gốc để nênngười, làm người: “Cũng như sông, có nguồn mới có nước, cây phải có gốc, không cógốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đếnđâu cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Trước lúc đi xa Người còn căn dặn Đảng ta:Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành nhữngngười kế thừa chủ nghĩa xã hội vừa“ hồng” vừa “chuyên”. Thực hiện lời dạy của Bác, đường lối đổi mới của Đảng mục tiêu giáo dục của nhà nư-ớc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nhiệp hoá- Hiện đại hoá, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xó hội. Vì vậy việc giáo dục đạo đức,hình thành nhân cách cho học sinh là vấn đề mang tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. Đạo đức là tổng hợp các qui tắc xử sự giữa con người với con người, cho dù ở giaiđoạn nào của lịch sử thì nét chung của đạo đức vẫn là hướng đến cái thiện chống lại cáiác, hướng đến những quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng. Giáo dục đạo đức là trách nhiệmcủa toàn xã hội, nhưng trọng trách ấy lại đặt lên vai các nhàtrường, đặc biệt là trường trung học phổ thụng. Trường trung học phổ thông phải biếtgắn liền việc “dạy chữ” và “ dạy người”. 2 Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập giao lưu, hợp tác quốc tế chúng ta đãtận dụng được trình độ khoa học - kĩ thuật và công nghệ để tiến hành xây dựng đất nước.Bên cạnh những thuận lợi ấy thì nguy cơ diễn biến hoà bình, nguy cơ làm băng hoại đạođức, mờ nhạt lí tưởng trong học sinh, những tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng, chỉ thíchhưởng thụ đang tác động vào nhà trường, làm cho một bộ phận học sinh sa vào lối sốngtrụy lạc, thiếu văn hoá, hư hỏng, phạm pháp. Thực tế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay ởHưng Yên tuy đã đạt được một số tiến bộ đáng kể, từng bước khắc phục tình trạng thiênvề “Dạy chữ”, xem nhẹ “Dạy người”, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chất lượng giáo dụcđạo đức ở các trường trung học phổ thông chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Vì vậy hơn bao giờ hết, nhận thức và hành động của việc giáo dục đạo đức chohọc sinh phải chiếm vị trí hàng đầu trong công tác giáo dục, đặc biệt là bậc trung học phổthụng, giai đoạn cuối vị thành niên chuẩn bị cho các em bước vào Đại học, cao đẳng hayđi vào cuộc sống. Để đảm bảo hiệu quả của nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh, yếu tố then chốtlà phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm giáo dục đạo đức học sinh Từ những lí luận và thực tiễn đã khái quát trên tôi chọn đề tài: “Biện phỏp quản lícủa gia đỡnh – Nhà trường – xó hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh ởtrường trung học phổ thông Dương Quảng Hàm’’2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức họcsinh trung học phổ thụng Dương Quảng Hàm tỉnh Hưng Yên, đề xuất các biện pháp phốihợp các lực lượng giáo dục nhằm giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:3.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông3.2. Đối Tượng nghiên cứu : Biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm giáo dụcđạo đức học sinh trung học phổ thụng4. Giả thuyết khoa học : 3 Nếu xây dựng được biện pháp phối hợp các lực lượng giáo dục đối với công tácgiáo dục đạo đức trong tình hình hiện, thì chất lượng, hiệu quả, giáo dục toàn diện trongnhà trường sẽ được nâng cao.5. Nhiệm vụ nghiên cứu:5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông .5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thụngDương Quảng Hàm5.3. Đề xuất các biện pháp phối hợp nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho họcsinh trung học phổ thông Dương Quảng Hàm6. Phương pháp nghiên cứu :6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến đề tài.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Phương pháp phỏng vấn, điều tra nhằm thu thập thông tin; đánh giá thực trạng đạo đứchọc sinh trung học phổ thông ở địa bàn nghiên cứu6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ: thống kê.7. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu, các biện pháp phối hợpnhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, trung học phổ thông Dương Quảng Hàm tỉnh HưngYên trong thời kì đổi mới. 4 Chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: