SKKN: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,023.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi nhà trường đều là nơi giáo dục, rèn luyện các thế hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng...”. Bài SKKN về công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng YênBiện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nói đến nhà trường hay giáo dục thì chúng ta đều hiểu đó là môi trường vănhóa, đại diện cho những giá trị nền tảng, cốt lõi, những tinh hoa của một dân tộc nóiriêng và nhân loại nói chung, đó còn là những tri thức tiến bộ của nhân loại. Mỗinhà trường đều là nơi giáo dục, rèn luyện các thế hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho đất nước. Ở Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng ta đã khẳngđịnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng vàthúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếutố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đây làyêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng. Đại hội XI chỉ rõ: “phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dântheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý là khâu then chốt” Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến lược củacông cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâusắc. Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyếtđịnh thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được mục tiêu trên, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải“Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phápdạy và học” và đồng thời đổi mới hoạt động quản lí, trong đó có quản lý công tác 2GVCN lớp để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mớikinh tế - xã hội của đất nước hiện nay. Ở trường phổ thông, ngoài hoạt động quản lý chuyên môn, quản lý cơ sở vậtchất, quản lý tài chính, quản lý học sinh.v v... thì quản lý phát triển đội ngũ có vaitrò đặc biệt quan trọng. Trong đó có đội ngũ GVCN lớp. Những năm gần đây dư luận xã hội rất bức xúc khi chứng kiến nhiều vụ bạolực học đường xảy ra do thiếu kĩ năng sống đã dẫn đến lối sống lệch lạc trong mộtbộ phận học sinh. Điều đó làm cho hình ảnh nhà trường xấu đi trong cách nhìn nhậncủa xã hội. Một trong những nguyên nhân không nhỏ là do các nhà trường chưadành sự quan tâm thoả đáng đến hoạt động của đội ngũ GVCN lớp, những người cóvai trò quan trọng, trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách cho các emhọc sinh. Tại hội thảo về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông thựchiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân tạithông báo kết luận Hội nghị giao ban lần thứ 2 năm học 2009 - 2010 vùng số VII đã nhấnmạnh đến 5 nội dung chính về công tác chủ nhiệm. Cụ thể là: Đặc điểm, những khókhăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáodục hiện nay; Các yêu cầu đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung,phương pháp và kỹ năng thực hiện công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường phổthông); Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Phương hướng, giải pháptăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên ở trường phổ thông;Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “ Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3 Ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên việc quản lý công tác GVCN đãđược lãnh đạo nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành chính, nặng về phổbiến, giao việc đáp ứng được rất ít các kĩ năng mà một người GVCN cần phải có.Trong khi đó đội ngũ GVCN của nhà trường có đến 80% là giáo viên trẻ có độ tuổidưới 35, tuổi đời còn trẻ, tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm sống còn hạn chế, kiếnthức về tâm lí lứa tuổi còn ít. Xuất phát từ những lý do trên và mục tiêu phát triển của nhà trường giaiđoạn 2010 – 2015 về giáo dục toàn diện nên tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa họcứng dụng là: “Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trườngTrung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác GVCN lớp ởtrường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý công tácGVCN lớp của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, năng lực, nghiệp vụ cho độingũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện của nhàtrường.3. Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh HưngYên còn có những hạn chế nhất định, chỉ đạo hoạt động của công tác chủ nhiệm chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng YênBiện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nói đến nhà trường hay giáo dục thì chúng ta đều hiểu đó là môi trường vănhóa, đại diện cho những giá trị nền tảng, cốt lõi, những tinh hoa của một dân tộc nóiriêng và nhân loại nói chung, đó còn là những tri thức tiến bộ của nhân loại. Mỗinhà trường đều là nơi giáo dục, rèn luyện các thế hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho đất nước. Ở Việt Nam, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Đảng ta đã khẳngđịnh: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng vàthúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếutố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đây làyêu cầu cấp bách đối với toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng. Đại hội XI chỉ rõ: “phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dântheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý là khâu then chốt” Như vậy, phát triển giáo dục và đào tạo đã trở thành mục tiêu chiến lược củacông cuộc đổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâusắc. Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyếtđịnh thắng lợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được mục tiêu trên, vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục là phải“Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phápdạy và học” và đồng thời đổi mới hoạt động quản lí, trong đó có quản lý công tác 2GVCN lớp để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mớikinh tế - xã hội của đất nước hiện nay. Ở trường phổ thông, ngoài hoạt động quản lý chuyên môn, quản lý cơ sở vậtchất, quản lý tài chính, quản lý học sinh.v v... thì quản lý phát triển đội ngũ có vaitrò đặc biệt quan trọng. Trong đó có đội ngũ GVCN lớp. Những năm gần đây dư luận xã hội rất bức xúc khi chứng kiến nhiều vụ bạolực học đường xảy ra do thiếu kĩ năng sống đã dẫn đến lối sống lệch lạc trong mộtbộ phận học sinh. Điều đó làm cho hình ảnh nhà trường xấu đi trong cách nhìn nhậncủa xã hội. Một trong những nguyên nhân không nhỏ là do các nhà trường chưadành sự quan tâm thoả đáng đến hoạt động của đội ngũ GVCN lớp, những người cóvai trò quan trọng, trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách cho các emhọc sinh. Tại hội thảo về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông thựchiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân tạithông báo kết luận Hội nghị giao ban lần thứ 2 năm học 2009 - 2010 vùng số VII đã nhấnmạnh đến 5 nội dung chính về công tác chủ nhiệm. Cụ thể là: Đặc điểm, những khókhăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáodục hiện nay; Các yêu cầu đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung,phương pháp và kỹ năng thực hiện công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường phổthông); Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Phương hướng, giải pháptăng cường năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên ở trường phổ thông;Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “ Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3 Ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên việc quản lý công tác GVCN đãđược lãnh đạo nhà trường quan tâm, song còn thiên về thủ tục hành chính, nặng về phổbiến, giao việc đáp ứng được rất ít các kĩ năng mà một người GVCN cần phải có.Trong khi đó đội ngũ GVCN của nhà trường có đến 80% là giáo viên trẻ có độ tuổidưới 35, tuổi đời còn trẻ, tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm sống còn hạn chế, kiếnthức về tâm lí lứa tuổi còn ít. Xuất phát từ những lý do trên và mục tiêu phát triển của nhà trường giaiđoạn 2010 – 2015 về giáo dục toàn diện nên tôi chọn đề tài nghiên cứu khoa họcứng dụng là: “Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trườngTrung học phổ thông Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác GVCN lớp ởtrường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý công tácGVCN lớp của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, năng lực, nghiệp vụ cho độingũ giáo viên chủ nhiệm lớp và đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện của nhàtrường.3. Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác GVCN lớp ở trường THPT Khoái Châu, tỉnh HưngYên còn có những hạn chế nhất định, chỉ đạo hoạt động của công tác chủ nhiệm chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý công tác giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
65 trang 752 9 0
-
65 trang 468 3 0
-
31 trang 346 0 0
-
26 trang 335 2 0
-
68 trang 321 10 0
-
34 trang 306 0 0
-
55 trang 271 4 0
-
46 trang 260 0 0
-
83 trang 248 4 0
-
66 trang 233 1 0