Danh mục

SKKN: Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cả nước đang thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Trường THCS Thành Phố Bến Tre của tôi cũng đã hưởng ứng thực hiện cuộc vận động đạt hiệu quả cao. Bài SKKN về tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trườngTrường THCS Thành Phố Bến Tre Giáo viên: Trần Thu Nguyệt____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________SKKN: “Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường” -1-Trường THCS Thành Phố Bến Tre Giáo viên: Trần Thu Nguyệt____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Phần I: MỞ ĐẦU 1. Bối cảnh và lí do chọn đề tài: Trong bối cảnh cả nước tích cực hưởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động “Học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo chỉ thị 06-CT/TW của Bộ Chính trị;toàn Ngành Giáo dục & Đào tạo đã và đang ra sức thực hiện cuộc vận động “Hai không”,“Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” như là các hoạt động cụ thểđặc trưng của Ngành gắn với cuộc vận động chung. Hơn thế nữa, từ năm học 2008 – 2009,Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” cũng nhằm mục đích ấy . Từng tiêu chí thi đua đã có tác động sâu sắc, toàn diệnđến chất lượng giáo dục chung của mỗi nhà trường trong cả nước. Trường THCS Thành Phố Bến Tre của tôi được tọa lạc tại trung tâm Thành Phố BếnTre, nếu so với 5 tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia thì còn thiếu về chuẩn đất. Tuyvậy xét về hiệu quả mà phong trào thi đua sẽ đem lại cho HS nhà trường nên chúng tôi đãmạnh dạn đăng ký hưởng ứng phong trào thi đua với đủ 5 tiêu chí ngay khi Lãnh đạo phátđộng phong trào dù rằng yêu cầu chỉ cần đăng kí 3 tiêu chí trong năm đầu tiên. Trên tinhthần đổi mới, tiến công, chất lượng và nhất là với trách nhiệm làm điểm của Tỉnh trongphong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thầy trò chúng tôiđã gặt hái những kết quả tốt: chất lượng giáo dục được giữ vững toàn diện, trường giữ vữnglà lá cờ đầu bậc THCS Thành Phố Bến Tre và tỉnh Bến Tre trong phong trào học sinh giỏi,học sinh năng khiếu, hội thi, hội thao các cấp. Từ những kinh nghiệm thu được trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động toàndiện nhà trường, trong đó nổi trội là công tác phối hợp giữa các đoàn thể, giữa giáo viên, họcsinh, phụ huynh học sinh để thực hiện các phong trào thi đua và hoạt động ngoài giờ lên lớp,đặc biệt thực hiện chủ đề năm học 2009 – 2010 là “Đổi mới công tác quản lý và nâng caochất lượng giảng dạy” tôi đã chọn đề tài “Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thiđua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường” là nội dung nghiên cứu, là kế hoạch cảitiến để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới quản lý của mình.________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________SKKN: “Công tác phối hợp trong tổ chức phong trào thi đua và hoạt động ngoại khóa trong nhà trường” -2-Trường THCS Thành Phố Bến Tre Giáo viên: Trần Thu Nguyệt____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu:  Giải quyết các khó khăn, mâu thuẩn, chồng chéo khi đề ra nội dung thi đua hay xây dựng kế hoạch ngoại khóa trong nhà trường, qua đó tạo điều kiện tốt nhất để từng thành viên trong Hội đồng sư phạm nhà trường cống hiến và phát huy sáng tạo.  Thống kê, so sánh thực tế công việc với kế hoạch đề ra, với mục tiêu và nhiệm vụ măn học để có sự điều chỉnh kịp thời trong nhiệm vụ quản lý nhà trường.  Rà soát và thu thập thông tin từ nhiều nguồn: Cán bô, giáo viên trong nhà trường, đoàn thể và các lực lượng ngoài nhà trường, của Phụ huynh học sinh và của ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: