![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Gây hứng thú học môn Sinh học
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn sinh học là một trong những vấn đề trọng tâm của phương pháp dạy học, bởi lẽ môn sinh học là môn học cả người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm, đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn sinh học là hình thức dựa trên mẫu vật để tìm ra kiến thức của mình. Bài SKKN gíup HS hứng thú học môn Sinh học, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Gây hứng thú học môn Sinh họcTRƯỜNG THCS HỒNG THỦY- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ HỌC MÔN SINH HỌC 7 * Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh * Tổ : Hóa-Sinh-Kỷ-Anh * Năm học: 2010-2011***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 1TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời đại CNH - HĐH đất nước mỗi chúng ta phải luôn luôn đối mới côngviệc của mình. Việc dạy học là cả một quá trình nghệ thuật, kết quả của quá trình nàytốt hay xấu, không chỉ xác định trong một thời gian ngắn mà nó phải trải qua một quátrình lâu dài đó là vốn hiểu biết đã được tích luỹ sự tìm tòi sáng tạo của người giáoviên trong quá trình giảng dạy. Bậc THCS thuộc bậc trung học đóng vai trò cầu nối giữa THPT và bậc tiểuhọc, phải đảm bảo tính lưu thông với hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tuy nhiêncũng có vị trí độc lập tương đối. Ưu điểm lớn của lứa tuổi này là sự sẵn sàng của nóđối với mọi hoạt động học tập làm cho nó trở thành người lớn trong con mắt củamình. Học sinh THCS bị cuốn hút vào các hình thức hoạt động nhận thức của mìnhtrong những giới hạn của nhà trường. Nhưng sự nghèo nàn của lứa tuổi này là ởchỗ: Các em chưa biết cách thực hiện sự sẵn sàng đó, chưa nắm được các phươngthức thực hiện các hình thức học tập mới. Dạy các phương thức đó mà không làmgiảm sút hứng thú học tập của các em là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của giáoviên. Trong quá trình lĩnh hội tri thức học sinh luôn chờ đợi những hình thức tìm hiểumới đối với từng bài, đó là tính tích cực, tính động não của tư duy và tính tự lập củachúng được thực hiện, các khả năng trí tuệ được khêu gợi, yêu cầu tự suy nghĩ và tựkhái quát các khái niệm được đề cao. Thái độ tự nghiên cứu đã trở thành một đặctrưng cho học sinh. Ở mỗi bài sinh lại có những đặc trưng riêng của nó và có thể có nhiều cách họckhác nhau. Trong quá trình dạy môn sinh học người giáo viên phải kết hợp một cáchlinh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp và hình thức tổ chức Học một bài sinh như thếnào. Như vậy mới làm cho các em nghĩ nhiều hơn thảo luận nhiều hơn góp phàn tạocơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phương pháp dạy học mà Nhà nước ta đã vàđang thực hiện. Quá trình này tuân theo định hướng tích cực hoá hoạt động của họcsinh trên cơ sở tự giác, tự do, tự khám phá dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.Từ đó xây dựng phương pháp tự học theo hướng tích cực.***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 2TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** Môn sinh học là một trong những vấn đề trọng tâm của phương pháp dạy học,bởi lẽ môn sinh học là môn học cả người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm,đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn sinh học là hình thức dựa trên mẫuvật để tìm ra kiến thức của mình. Là một giáo viên dạy sinh học vào ngành chưa lâu tôi luôn không ngừng phấnđấu học hỏi sáng tạo trong quá trình dạy môn sinh học và cùng với sự giúp đỡ của cácđồng nghiệp cũng đã đạt được một số kết quả nhất định trong năm học vừa qua và họckỳ I của học kỳ này. Tôi mong muốn mình có thể góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp các emcó được phương pháp học tốt nhất, kích thích lòng say mê học hỏi của các em. Từnhững lý do đó mà tôi viết đề tài Giúp học sinh học tốt môn sinh học lớp 7. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . - Chúng ta đã biết một nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học hiện đại là phảiđảm bảo mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ giữa 3 thành tố: Mục đích - nội dung và phươngpháp. Trong quá trình dạy học có biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của họcsinh biến đổi cả về số lượng của hệ thống tri thức, biến đổi các năng lực người cùngvới sự biến đổi đó thì năng lực trí tuệ của học sinh cũng được phát triển. Với mục tiêu mới thì cần phải có nội dung mới và phương pháp dạy học mớithích hợp, phương pháp dạy học mới có thể tạo điều kiện để lựa chọn nội dung đến tốiưu và thực hiện mục đích ở tầm cao hơn. Trọng điểm của phương pháp đổi mới là chuyển mạnh từ việc năng truyền thụkiến thức song việc chú trọng bồi dưỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lựcsáng tạo, năng lực thực hành. Vì vậy việc đối mới chương trình và sách giáo khoa lần này tập trung chủ yếuđổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp học mới là giáo viên hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện cho học sinhthực hiện thành công các hoạt động học tập làm trọng tài trong các cuộc thảo luận ởlớp để đi đến kết luận hợp lý nhất, làm cho tiết học có chất lượng cao hơn .***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** Trong những năm gần đây các sách báo khoa học giáo dục và trong thực tế dạyhọc được diễn đạt bằng các thuậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Gây hứng thú học môn Sinh họcTRƯỜNG THCS HỒNG THỦY- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ HỌC MÔN SINH HỌC 7 * Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh * Tổ : Hóa-Sinh-Kỷ-Anh * Năm học: 2010-2011***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 1TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời đại CNH - HĐH đất nước mỗi chúng ta phải luôn luôn đối mới côngviệc của mình. Việc dạy học là cả một quá trình nghệ thuật, kết quả của quá trình nàytốt hay xấu, không chỉ xác định trong một thời gian ngắn mà nó phải trải qua một quátrình lâu dài đó là vốn hiểu biết đã được tích luỹ sự tìm tòi sáng tạo của người giáoviên trong quá trình giảng dạy. Bậc THCS thuộc bậc trung học đóng vai trò cầu nối giữa THPT và bậc tiểuhọc, phải đảm bảo tính lưu thông với hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tuy nhiêncũng có vị trí độc lập tương đối. Ưu điểm lớn của lứa tuổi này là sự sẵn sàng của nóđối với mọi hoạt động học tập làm cho nó trở thành người lớn trong con mắt củamình. Học sinh THCS bị cuốn hút vào các hình thức hoạt động nhận thức của mìnhtrong những giới hạn của nhà trường. Nhưng sự nghèo nàn của lứa tuổi này là ởchỗ: Các em chưa biết cách thực hiện sự sẵn sàng đó, chưa nắm được các phươngthức thực hiện các hình thức học tập mới. Dạy các phương thức đó mà không làmgiảm sút hứng thú học tập của các em là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của giáoviên. Trong quá trình lĩnh hội tri thức học sinh luôn chờ đợi những hình thức tìm hiểumới đối với từng bài, đó là tính tích cực, tính động não của tư duy và tính tự lập củachúng được thực hiện, các khả năng trí tuệ được khêu gợi, yêu cầu tự suy nghĩ và tựkhái quát các khái niệm được đề cao. Thái độ tự nghiên cứu đã trở thành một đặctrưng cho học sinh. Ở mỗi bài sinh lại có những đặc trưng riêng của nó và có thể có nhiều cách họckhác nhau. Trong quá trình dạy môn sinh học người giáo viên phải kết hợp một cáchlinh hoạt, hợp lý nhiều phương pháp và hình thức tổ chức Học một bài sinh như thếnào. Như vậy mới làm cho các em nghĩ nhiều hơn thảo luận nhiều hơn góp phàn tạocơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phương pháp dạy học mà Nhà nước ta đã vàđang thực hiện. Quá trình này tuân theo định hướng tích cực hoá hoạt động của họcsinh trên cơ sở tự giác, tự do, tự khám phá dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.Từ đó xây dựng phương pháp tự học theo hướng tích cực.***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 2TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** Môn sinh học là một trong những vấn đề trọng tâm của phương pháp dạy học,bởi lẽ môn sinh học là môn học cả người học lẫn người dạy thường xuyên phải làm,đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn sinh học là hình thức dựa trên mẫuvật để tìm ra kiến thức của mình. Là một giáo viên dạy sinh học vào ngành chưa lâu tôi luôn không ngừng phấnđấu học hỏi sáng tạo trong quá trình dạy môn sinh học và cùng với sự giúp đỡ của cácđồng nghiệp cũng đã đạt được một số kết quả nhất định trong năm học vừa qua và họckỳ I của học kỳ này. Tôi mong muốn mình có thể góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp các emcó được phương pháp học tốt nhất, kích thích lòng say mê học hỏi của các em. Từnhững lý do đó mà tôi viết đề tài Giúp học sinh học tốt môn sinh học lớp 7. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . - Chúng ta đã biết một nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học hiện đại là phảiđảm bảo mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ giữa 3 thành tố: Mục đích - nội dung và phươngpháp. Trong quá trình dạy học có biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của họcsinh biến đổi cả về số lượng của hệ thống tri thức, biến đổi các năng lực người cùngvới sự biến đổi đó thì năng lực trí tuệ của học sinh cũng được phát triển. Với mục tiêu mới thì cần phải có nội dung mới và phương pháp dạy học mớithích hợp, phương pháp dạy học mới có thể tạo điều kiện để lựa chọn nội dung đến tốiưu và thực hiện mục đích ở tầm cao hơn. Trọng điểm của phương pháp đổi mới là chuyển mạnh từ việc năng truyền thụkiến thức song việc chú trọng bồi dưỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lựcsáng tạo, năng lực thực hành. Vì vậy việc đối mới chương trình và sách giáo khoa lần này tập trung chủ yếuđổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp học mới là giáo viên hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện cho học sinhthực hiện thành công các hoạt động học tập làm trọng tài trong các cuộc thảo luận ởlớp để đi đến kết luận hợp lý nhất, làm cho tiết học có chất lượng cao hơn .***********************************************************************************************************************************Người thực hiên : GV Nguyễn Thị Vân Anh Trang 3TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM******************************************************************************************************** Trong những năm gần đây các sách báo khoa học giáo dục và trong thực tế dạyhọc được diễn đạt bằng các thuậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học Gây hứng thú học môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
37 trang 288 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 190 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
70 trang 148 1 0
-
64 trang 138 1 0
-
13 trang 133 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 131 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
58 trang 119 0 0