Danh mục

SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPT

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta cần đẩy nhanh, đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế tri thức nhằm phù hợp với thực tiễn phát triển hiện tại của đất nước và xu thế phát triển toàn cầu hiện nay. Vì vậy giáo dục và đào tạo cũng phải đáp ứng và bắt kịp yêu cầu mới, nhằm đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước. Mời các bạn tham khảo bài SKKN giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Giáo dục đạo đức học sinh ở Trường THPTGD đạo đức học sinh ở Trường THPT 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Qua tổng kết lý luận, thực tiễnhơn 25 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớncủa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới đồng thời cũng thấy rõthêm những vấn đề mới đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.Việc tổng kết những thànhtựu và bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới đã cho chúng ta những nhìnnhận mới về các mặt phát triển kinh tế- xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực giáodục đào tạo. Chúng ta cần đẩy nhanh, đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế trithức nhằm phù hợp với thực tiễn phát triển hiện tại của đất nước và xu thế pháttriển toàn cầu hiện nay. Vì vậy giáo dục và đào tạo cũng phải đáp ứng và bắt kịpyêu cầu mới, nhằm đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất nước. “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện cóđạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chấtvà năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Điều 2Luật Giáo dục của nước CHXHCN Việt Nam. Bác Hồ coi việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việctrọng đại của đất nước dân tộc. Bác Hồ kính yêu đã dạy “Người có đức mà khôngcó tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đức thì vô dụng. Giáo dụcphải là bồi dưỡng được cái đức: cái vốn quí của một con người. Tuy nhiên khôngphải ai cũng đã thấm nhuần được tư tưởng đó. 2 Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu”Phát triển, nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học,công nghệ và kinh tế tri thức.”. là sự kế thừa và phát huyGD đạo đức học sinh ở Trường THPT HứaVăn Tiếnnhững thành tích đã đạt trong những năm qua về lĩnh vực giáo dục và đào tạocủa Đảng ta phù hợp sự phát triển mới của đất nước. Trong những năm qua đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mớisâu sắc và toàn diện; từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước, Chuyển từ chính sách “đóng cửa sang chính sách “mở cửa . Tuy nhiênmặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trongđó sự lệch lạc về đạo đức và những giá trị nhân văn là vấn đề toàn xã hội quantâm. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TW 2 khóa 8 nhấn mạnh“Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, có những biểu hiện suy thoái vềđạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thânlập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trường THPT Kim Động-Hưng Yên cũng không đứng ngoài thực trạng đó. Hơn ai hết, là người làm côngtác quản lý ở một trường THPT tôi nhận thức rõ trách nhiệm của mình, phải cóbiện pháp chỉ đạo thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáodục nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói riêng, và coi việc giáo 3dục tư tưởng đạo đức cho học sinh là nền tảng, là gốc rễ vững chắc cho các mặtgiáo dục khác . Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích,tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đứchọc sinh ở Trường THPT Kim động - Hưng yên . Đề tài được nghiên cứu trongkhoảng thời gian 10 năm, từ năm 2005 đến 2015. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất và lý giải những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đứchọc sinh ở Trường THPT Kim động - Hưng yên.GD đạo đức học sinh ở Trường THPT HứaVăn Tiến 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1 Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dụcđạo đức học sinh 3.2 Phân tích thực trạng việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đứchọc sinh ở Trường THPT Kim Động -Hưng Yên. 3.3 Đề xuất và lý giải một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạođức học sinh ở Trường THPT Kim Động - Hưng Yên trong giai đoạn từ 2005 -2010; 2010 -2015 . 4. Đối tượng nghiên cứu. 4 Những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở TrườngTHPT Kim Động - Hưng Yên. 5. Phương pháp nghiên cứu. 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu các Văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng, Hiến pháp, Luật Giáo dục, Điều lệ trường trung học. - Giáo trình; Các bài giảng về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho họcsinh trong các nhà trường phổ thông. - Tài liệu, Tạp chí có liên quan đến giáo dục đạo đức học sinh trong cácnhà trường phổ thông. 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Quan sát, đàm thoại, trao đổi... - Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục 5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ. - Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ... 5GD đạo đức học sinh ở Trường THPT HứaVăn Tiến Phần nội dung Chương I Những cơ sở khoa học của hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 1.1 Cơ sở lý luận. Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, cókế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, dẫn đến sự hình thành vàphát triển tâm lý, ý thức, nhân cách. Dưới góc độ hoạt động, giáo dục là một hoạtđộng chuyên biệt của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của conngười theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.Giáo dục giữ vai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: