![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
SKKN: Làm thế nào để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả đang là vấn đề trọng tâm ở trường phổ thông. Nhằm cùng các bạn đồng nghiệp chia sẽ những nỗi boăn khoăn trăn trở “Làm thế nào để việc bồi dưỡng học sinh có hiệu quả”. Bài SKKN về vấn đề làm thế nào để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM BÀI VIẾT: KINH NGHIỆM GIÁO DỤC NĂM HỌC: 2011- 2012TÊN ĐỀ TÀI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢ Người thực hiện: Phạm Minh Tâm Nhiệm vụ: Giáo viên dạy lớp. Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn 1 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: Việc học Tiếng Anh ở các trường THCS trong những năm qua có nhiều tiếnbộ, số lượng HSG gia tăng. Việc rèn luyện các kỹ năng cho các em, trong đóviết cũng là một kỹ năng quan trọng vì nó chiếm khoảng 1/3 tổng sô điểm trongcác bài kiểm tra hoặc bài thi, cũng cần được sự quan tâm cao của giáo viên. Vìtrên thực tế có nhiều em rất ham mê học môn này nhưng khi tham gia các kỳ thiHSG cấp Huyện, Tỉnh ờ các năm cuối cấp thì các em làm các bài thi thì phầnviết các em làm không đạt kết quả cao. Phải chăng đó cũng có 1 phần tráchnhiệm của chúng ta - những người trực tiếp giảng dạy môn học này. II. Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ hiện trạng trên, nhằm cùng các bạn đồng nghiệp chia sẽ nhữngnỗi boăn khoăn trăn trở “Làm thế nào để việc bồi dưỡng học sinh có hiệu quả”. Trong quá trình giảng dạy của mình trong hơn 15 năm quavà có tham giaviệc bồi dưỡng cho học sinh lớp 9 trong kỳ thi các cấp trong nhiều năm, tôi xinđược trình bày một số việc mà tôi đã thực hiện trong việc bồi dưỡng trong cácnăm qua.Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Áp dụng đối với giáo viên dạy Tiếng Anh bậc THCS đang đảm nhận nhiệmvụ bồi dưỡng học sinh giỏi khối 8 và 9. IV. Mục đích của đề tài: Nhằm góp phần tăng thêm số lượng lẫn chất lượng HSG môn tiếng Anh cấpTHCS ở nhiều trường hơn chứ không tập trung ở một số trường trọng điểm, hạnchế sự thiệt thòi của học sinh ở vùng sâu vùng xa. V. Điểm mới trong công tác nghiên cứu: Trong quá trình giảng dạy của mình, tôi đã rút ra được những kinh nghiệmđể san sẻ cùng các bạn đồng nghiệp nhằm học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau chứkhông phải chỉ là những lý thuyết suôn được trang bị trong các lớp tập huấn vềphương pháp và đó cũng là điểm mới trong quá trình nghiên cứu của đề tài này. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Việc giảng dạy cho hoc sinh nắm được chương trình thì có lẽ bất kỳ giáoviên nào cũng có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng HSG theo tôi ngườidạy cần phải có những nhu cầu sau: - Trình độ chuyên môn: đây là điều kiện rất quan trọng có tính chất quyếtđịnh trong quá trình giảng dạy. Người thầy phải có đủ kiến thức để truyền thụcho học sinh, bởi lẽ có thầy giỏi thì mới có trò giỏi. - Phương pháp truyền thụ: với kiến thức chuyên môn giỏi thì chưa đủ, ngườidạy cần phải có phương pháp truyền thụ sao cho phù hợp với nội dung bài dạynhằm phát huy tối đa tính tư duy tích cực của học sinh và tạo được sự hứng thúham học hỏi nơi các em để từ đó giúp các em học bộ môn này tốt hơn. - Tinh thần trách nhiệm: để việc giảng dạy có hiệu quả, đòi hỏi người dạyphải có trách nhiệm với thành tích học tập của học sinh của mình, trách nhiệmđối với sự tin tưởng cảu Ban giám hiệu và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên 2hàng đầu , không tính toán, lấy kết quả học tập của học sinh làm niềm vui , sựhãnh diện trong việc giảng dạy của bản thân mình. - Uy tín: việc học bồi dưỡng là phần học thêm của các em, do vậy theo tôithì để các em có hứng thú theo học người thầy phải tạo được lòng tin nơi cácem, cho các em thấy việc học bồi dưỡng là quyền lợi, là vinh dự của các em, vàđược học với Thầy, Cô ấy là niềm tự hào của các em. Muốn được như vậy thìngười thầy phải có uy tín với học sinh. Uy tín không chỉ ở lĩnh vực chuyên mônmà còn ở lĩnh vực đạo đức nữa. - Thời gian: đây cũng là một yêu cầu quan trọng. Vì nếu không đủ thời gianđể giải thích hoặc luyện tập cho các em thì các em cũng không thể học tốt được. II. Thực trạng vấn đề: Trong nhiều năm qua, có rất nhiều bạn đồng nghiệp dù giảng dạy cũng rấtnhiệt tình, học sinh học tích cực nhưng kết quả không mấy khả quan. Phảichăng do bản thân người dạy chưa thật sự có được những phương pháp phù hợptrong việc giảng dạy cho hoc sinh của mình. III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Để rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh có hiệu quả, theo tôi quá trình nàyphải được thực hiên qua các giai đoạn như sau: Chọn học sinh. Chọn tài liệu. Lên thời khóa biểu. Cung cấp kiến thức Hướng dẫn làm bài Kiểm tra kiến thức và rút kinh nghiệm. 1. Chọn học sinh: Thông qua giáo viên bộ môn Tiếng Anh , chọn học sinh từ khối 8 bằng cáchcho các em đăng ký với sự hướng dẫn, động viên của Gv bô môn khối 8. Trước khi tham gia các k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Làm thế nào để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM BÀI VIẾT: KINH NGHIỆM GIÁO DỤC NĂM HỌC: 2011- 2012TÊN ĐỀ TÀI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢ Người thực hiện: Phạm Minh Tâm Nhiệm vụ: Giáo viên dạy lớp. Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn 1 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: Việc học Tiếng Anh ở các trường THCS trong những năm qua có nhiều tiếnbộ, số lượng HSG gia tăng. Việc rèn luyện các kỹ năng cho các em, trong đóviết cũng là một kỹ năng quan trọng vì nó chiếm khoảng 1/3 tổng sô điểm trongcác bài kiểm tra hoặc bài thi, cũng cần được sự quan tâm cao của giáo viên. Vìtrên thực tế có nhiều em rất ham mê học môn này nhưng khi tham gia các kỳ thiHSG cấp Huyện, Tỉnh ờ các năm cuối cấp thì các em làm các bài thi thì phầnviết các em làm không đạt kết quả cao. Phải chăng đó cũng có 1 phần tráchnhiệm của chúng ta - những người trực tiếp giảng dạy môn học này. II. Lý do chọn đề tài: Xuất phát từ hiện trạng trên, nhằm cùng các bạn đồng nghiệp chia sẽ nhữngnỗi boăn khoăn trăn trở “Làm thế nào để việc bồi dưỡng học sinh có hiệu quả”. Trong quá trình giảng dạy của mình trong hơn 15 năm quavà có tham giaviệc bồi dưỡng cho học sinh lớp 9 trong kỳ thi các cấp trong nhiều năm, tôi xinđược trình bày một số việc mà tôi đã thực hiện trong việc bồi dưỡng trong cácnăm qua.Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Áp dụng đối với giáo viên dạy Tiếng Anh bậc THCS đang đảm nhận nhiệmvụ bồi dưỡng học sinh giỏi khối 8 và 9. IV. Mục đích của đề tài: Nhằm góp phần tăng thêm số lượng lẫn chất lượng HSG môn tiếng Anh cấpTHCS ở nhiều trường hơn chứ không tập trung ở một số trường trọng điểm, hạnchế sự thiệt thòi của học sinh ở vùng sâu vùng xa. V. Điểm mới trong công tác nghiên cứu: Trong quá trình giảng dạy của mình, tôi đã rút ra được những kinh nghiệmđể san sẻ cùng các bạn đồng nghiệp nhằm học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau chứkhông phải chỉ là những lý thuyết suôn được trang bị trong các lớp tập huấn vềphương pháp và đó cũng là điểm mới trong quá trình nghiên cứu của đề tài này. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: Việc giảng dạy cho hoc sinh nắm được chương trình thì có lẽ bất kỳ giáoviên nào cũng có thể thực hiện được nhưng việc bồi dưỡng HSG theo tôi ngườidạy cần phải có những nhu cầu sau: - Trình độ chuyên môn: đây là điều kiện rất quan trọng có tính chất quyếtđịnh trong quá trình giảng dạy. Người thầy phải có đủ kiến thức để truyền thụcho học sinh, bởi lẽ có thầy giỏi thì mới có trò giỏi. - Phương pháp truyền thụ: với kiến thức chuyên môn giỏi thì chưa đủ, ngườidạy cần phải có phương pháp truyền thụ sao cho phù hợp với nội dung bài dạynhằm phát huy tối đa tính tư duy tích cực của học sinh và tạo được sự hứng thúham học hỏi nơi các em để từ đó giúp các em học bộ môn này tốt hơn. - Tinh thần trách nhiệm: để việc giảng dạy có hiệu quả, đòi hỏi người dạyphải có trách nhiệm với thành tích học tập của học sinh của mình, trách nhiệmđối với sự tin tưởng cảu Ban giám hiệu và đồng nghiệp, phải đặt trách nhiệm lên 2hàng đầu , không tính toán, lấy kết quả học tập của học sinh làm niềm vui , sựhãnh diện trong việc giảng dạy của bản thân mình. - Uy tín: việc học bồi dưỡng là phần học thêm của các em, do vậy theo tôithì để các em có hứng thú theo học người thầy phải tạo được lòng tin nơi cácem, cho các em thấy việc học bồi dưỡng là quyền lợi, là vinh dự của các em, vàđược học với Thầy, Cô ấy là niềm tự hào của các em. Muốn được như vậy thìngười thầy phải có uy tín với học sinh. Uy tín không chỉ ở lĩnh vực chuyên mônmà còn ở lĩnh vực đạo đức nữa. - Thời gian: đây cũng là một yêu cầu quan trọng. Vì nếu không đủ thời gianđể giải thích hoặc luyện tập cho các em thì các em cũng không thể học tốt được. II. Thực trạng vấn đề: Trong nhiều năm qua, có rất nhiều bạn đồng nghiệp dù giảng dạy cũng rấtnhiệt tình, học sinh học tích cực nhưng kết quả không mấy khả quan. Phảichăng do bản thân người dạy chưa thật sự có được những phương pháp phù hợptrong việc giảng dạy cho hoc sinh của mình. III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Để rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh có hiệu quả, theo tôi quá trình nàyphải được thực hiên qua các giai đoạn như sau: Chọn học sinh. Chọn tài liệu. Lên thời khóa biểu. Cung cấp kiến thức Hướng dẫn làm bài Kiểm tra kiến thức và rút kinh nghiệm. 1. Chọn học sinh: Thông qua giáo viên bộ môn Tiếng Anh , chọn học sinh từ khối 8 bằng cáchcho các em đăng ký với sự hướng dẫn, động viên của Gv bô môn khối 8. Trước khi tham gia các k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng học sinh giỏi Kinh nghiệm giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy THCS Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyTài liệu liên quan:
-
37 trang 288 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 189 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
13 trang 127 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 trang 127 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 116 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 112 0 0