SKKN: Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.98 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với lứa tuổi mầm non, chúng ta cần quan tâm nhất là trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn vì trẻ lứa tuổi này chuẩn bị bước vào lớp 1, một bước ngoặt vô cùng quan trọng đối với trẻ. Bài SKKN biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1, mời các bạn quan tâm tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1Phần thứ nhấtPHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ:Như chúng ta đã biết Bác Hồ đã nói:“ Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Quả đúng là như vậy trẻ em như búp non trên cành nếu được chăm sóc cẩn thận thìchồi non đó sẽ phát triển. Cũng như con người nếu được chăm sóc ngay từ khi mới sinh ởtrong gia đình cho đến khi đứa trẻ đó được tới trường, tới lớp được sự chăm sóc chu đáocủa cô giáo mầm non thì đứa trẻ đó sẽ phát triển toàn diện về Đức, trí, lao, thể, mỹ. Với lứa tuổi mầm non, chúng ta cần quan tâm nhất là trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn vì trẻlứa tuổi này chuẩn bị bước vào lớp 1, một bước ngoặt vô cùng quan trọng đối với trẻ.Trẻmẫu giáo lớn chuyển lên lớp 1 rất non nớt, bởi vì trẻ đang sống trong một môi trườngđược sự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non về cả dạy dỗ và nuôi dưỡng, được cáccô chăm sóc chu đáo nhiệt tình như người mẹ thứ hai của mình. Cho nên trẻ ở trong mộtmôi trường hoàn toàn mới lạ trẻ sẽ khó tiếp cận và thích nghi ngay được. Nhiệm vụ củacô giáo mầm non là phải tạo cho trẻ mẫu giáo lớn một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bướcvào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiếnthức tốt ở bậc học tiểu học đạt hiệu quả nhất. Chính vì những lí do đó tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5tuổi vào lớp 1”, Trong thời gian đứng lớp Lá tôi đã nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, so sánhvà phân tích từ đó tôi rút ra một số biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tế ở lớp nhằmgiúp trẻ một tâm thế vững vàng để vào lớp 1, trẻ cần được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đihọc - hay còn gọi là “độ chín muồi”, một cách hoàn thiện nhất.Phần thứ haiGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO LỚP 1Lớp một là lớp đầu tiên trong cuộc đời đi học, đây là một bước ngoặt rất quantrọng trong cuộc đời của trẻ. Tôi luôn đặt câu hỏi cần chuẩn bị gì ? và chuẩn bị như thếnào? để đạt được hiệu quả? Ở đề tài này tôi đưa ra một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vàolớp 1, đồng thời còn tư vấn cho phụ huynh chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp một như thếnào là tốt nhất.1. Những nội dung cần tư vấn với phụ huynh: Đa số phụ huynh mới đầu năm lớp Lá đã nôn nóng cho con học chữ hoặc chiều xinrước con sớm để đưa đến cô giáo lớp 1 dạy chữ, hay có nơi đến học kỳ 2 đã cho trẻ nghỉhọc để đến học với giáo viên tiểu học, mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp giữanội dung, phương pháp dạy học với sự phát triển tâm sinh lý ở lứa tuổi này, ép trẻ họcquá sớm vô tình chúng ta làm mất đi sự tập trung chú ý và hứng thú học tập của trẻ saunày, đồng thời làm giảm đi sự phát triển của bộ chuẩn trẻ 5 tuổi mà ở lớp Lá trẻ phảihoàn thiện mới vững vàng bước lên lớp 1. Mặc khác không ít những phụ huynh lại phómặc con mình cho trường mầm non dẫn đến việc không tạo ra được sự thống nhất trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ, dẫn đến hiệu quả chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 không cao vàkhi vào lớp 1 trẻ rất bỡ ngỡ. + Chuẩn bị thể lực cho trẻ là một việc làm quan trọng đòi hỏi chúng ta phải có sựquan tâm sâu sắc. Một cơ thể khoẻ mạnh là tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển nănglực hoạt động trí tuệ ở trường tiểu học. + Biết cách ứng xử, lễ phép, kính trọng với mọi người xung quanh,nhằm chuẩn bịdần cho trẻ thích ứng với những quan hệ xã hội ở trường tiểu học. + Giúp trẻ diễn đạt điều mình muốn một cách mạch lạc, rõ ràng. + Phụ huynh kết hợp giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ cái trong chươngtrình mẫu giáo, cách làm quen với các mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa. + Xây dựng cho trẻ một góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiệnsẵn có của mình nhằm giúp trẻ thích thú đối với việc ngồi vào bàn học. + Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe và trẻ có thể “đọc vẹt” sách . Ngoàira cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt là đồ chơi chữ cái, số. + Có thể dẫn trẻ đến thăm trường Tiểu học và chỉ cho trẻ biết các phòng, lớphọc, sân chơi…2. Các biện pháp thực hiện để chuẩn bị cho trẻ lên lớp 1.* Chuẩn bị về mặt thể lực:Bác Hồ của chúng ta có nói “Một tâm hồn minh mẩn trong một cơ thể cườngráng”, là một điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của học sinhlà thể lực.Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự chuẩn bị về lượng pháttriển chiều cao và trọng lượng cơ thể, mà còn là sự chuẩn bị về chất, năng lực làm việcbền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơ bắp, độ khéo léo củabàn tay, tính nhanh nhạy của các giác quan… Để có được phẩm chất đó, cần tạo một chếđộ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập, dạy trẻ rèn luyện một cách khoa học và hợplý cả về thời gian và phù hợp với đặc điểm phát triển riêng của từng trẻ. Ngay từ những ngày đầu trẻ lên lớp mẫu giáo lớn chúng tôi đã kết hợp với n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1Phần thứ nhấtPHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ:Như chúng ta đã biết Bác Hồ đã nói:“ Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” Quả đúng là như vậy trẻ em như búp non trên cành nếu được chăm sóc cẩn thận thìchồi non đó sẽ phát triển. Cũng như con người nếu được chăm sóc ngay từ khi mới sinh ởtrong gia đình cho đến khi đứa trẻ đó được tới trường, tới lớp được sự chăm sóc chu đáocủa cô giáo mầm non thì đứa trẻ đó sẽ phát triển toàn diện về Đức, trí, lao, thể, mỹ. Với lứa tuổi mầm non, chúng ta cần quan tâm nhất là trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn vì trẻlứa tuổi này chuẩn bị bước vào lớp 1, một bước ngoặt vô cùng quan trọng đối với trẻ.Trẻmẫu giáo lớn chuyển lên lớp 1 rất non nớt, bởi vì trẻ đang sống trong một môi trườngđược sự chăm lo chu đáo của các cô giáo mầm non về cả dạy dỗ và nuôi dưỡng, được cáccô chăm sóc chu đáo nhiệt tình như người mẹ thứ hai của mình. Cho nên trẻ ở trong mộtmôi trường hoàn toàn mới lạ trẻ sẽ khó tiếp cận và thích nghi ngay được. Nhiệm vụ củacô giáo mầm non là phải tạo cho trẻ mẫu giáo lớn một tâm thế vững vàng, sẵn sàng bướcvào lớp 1 để trẻ tiếp cận môi trường mới một cách tốt nhất, nhằm giúp trẻ tiếp thu kiếnthức tốt ở bậc học tiểu học đạt hiệu quả nhất. Chính vì những lí do đó tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ 5tuổi vào lớp 1”, Trong thời gian đứng lớp Lá tôi đã nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, so sánhvà phân tích từ đó tôi rút ra một số biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tế ở lớp nhằmgiúp trẻ một tâm thế vững vàng để vào lớp 1, trẻ cần được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đihọc - hay còn gọi là “độ chín muồi”, một cách hoàn thiện nhất.Phần thứ haiGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO LỚP 1Lớp một là lớp đầu tiên trong cuộc đời đi học, đây là một bước ngoặt rất quantrọng trong cuộc đời của trẻ. Tôi luôn đặt câu hỏi cần chuẩn bị gì ? và chuẩn bị như thếnào? để đạt được hiệu quả? Ở đề tài này tôi đưa ra một số biện pháp chuẩn bị cho trẻ vàolớp 1, đồng thời còn tư vấn cho phụ huynh chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp một như thếnào là tốt nhất.1. Những nội dung cần tư vấn với phụ huynh: Đa số phụ huynh mới đầu năm lớp Lá đã nôn nóng cho con học chữ hoặc chiều xinrước con sớm để đưa đến cô giáo lớp 1 dạy chữ, hay có nơi đến học kỳ 2 đã cho trẻ nghỉhọc để đến học với giáo viên tiểu học, mà bất chấp nguyên tắc đòi hỏi sự phù hợp giữanội dung, phương pháp dạy học với sự phát triển tâm sinh lý ở lứa tuổi này, ép trẻ họcquá sớm vô tình chúng ta làm mất đi sự tập trung chú ý và hứng thú học tập của trẻ saunày, đồng thời làm giảm đi sự phát triển của bộ chuẩn trẻ 5 tuổi mà ở lớp Lá trẻ phảihoàn thiện mới vững vàng bước lên lớp 1. Mặc khác không ít những phụ huynh lại phómặc con mình cho trường mầm non dẫn đến việc không tạo ra được sự thống nhất trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ, dẫn đến hiệu quả chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 không cao vàkhi vào lớp 1 trẻ rất bỡ ngỡ. + Chuẩn bị thể lực cho trẻ là một việc làm quan trọng đòi hỏi chúng ta phải có sựquan tâm sâu sắc. Một cơ thể khoẻ mạnh là tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển nănglực hoạt động trí tuệ ở trường tiểu học. + Biết cách ứng xử, lễ phép, kính trọng với mọi người xung quanh,nhằm chuẩn bịdần cho trẻ thích ứng với những quan hệ xã hội ở trường tiểu học. + Giúp trẻ diễn đạt điều mình muốn một cách mạch lạc, rõ ràng. + Phụ huynh kết hợp giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ cái trong chươngtrình mẫu giáo, cách làm quen với các mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa. + Xây dựng cho trẻ một góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiệnsẵn có của mình nhằm giúp trẻ thích thú đối với việc ngồi vào bàn học. + Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe và trẻ có thể “đọc vẹt” sách . Ngoàira cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt là đồ chơi chữ cái, số. + Có thể dẫn trẻ đến thăm trường Tiểu học và chỉ cho trẻ biết các phòng, lớphọc, sân chơi…2. Các biện pháp thực hiện để chuẩn bị cho trẻ lên lớp 1.* Chuẩn bị về mặt thể lực:Bác Hồ của chúng ta có nói “Một tâm hồn minh mẩn trong một cơ thể cườngráng”, là một điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của học sinhlà thể lực.Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự chuẩn bị về lượng pháttriển chiều cao và trọng lượng cơ thể, mà còn là sự chuẩn bị về chất, năng lực làm việcbền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơ bắp, độ khéo léo củabàn tay, tính nhanh nhạy của các giác quan… Để có được phẩm chất đó, cần tạo một chếđộ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập, dạy trẻ rèn luyện một cách khoa học và hợplý cả về thời gian và phù hợp với đặc điểm phát triển riêng của từng trẻ. Ngay từ những ngày đầu trẻ lên lớp mẫu giáo lớn chúng tôi đã kết hợp với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 945 6 0
-
16 trang 531 3 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 249 0 0 -
32 trang 209 0 0
-
19 trang 199 0 0
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
49 trang 129 0 0
-
24 trang 118 0 0