SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữ trong trương trình Ngữ văn 7
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở rộng vốn từ cho học sinh là một nhiệm vụ cơ bản của phân môn từ ngữ, khi có vốn từ phong phú HS sẽ rất thuận lợi trong hoạt động gioa tiếp và hoạt động tư duy, có thể mở rộng vốn từ cho học sinh bằng nhiều cách khác nhau. Bài SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữ trong trương trình Ngữ văn 7, mời các bạn cùng tham khảo để áp dụng vào thực tế có hiệu quả hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữ trong trương trình Ngữ văn 7Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – PHÂN MÔN TỪ NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 *****************Hoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -1-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng việt- phân môn từ ngữ là phân môn có vị trí quan trọng trongchương trình Trung học cơ sở (THCS) nói chung và lớp 7 nói riêng. Nó trangbị vốn từ thông thường cần thiết rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy vànăng lực thực hành những kĩ năng về Tiếng việt, đồng thời rèn luyện cho họcsinh ngôn ngữ giao tiếp ứng xử . Tuy nhiên, trên thực tế việc dạy phân môn từ ngữ ở trường THCScó nhiều thiếu sót nhất định, nguyên nhân chủ quan là do giáo viên chưa quantâm đến việc mở rộng vốn từ cho học sinh, việc giải nghĩa từ chưa giúp chohọc sinh nắm được nghĩa “bóng “ của từ nhiều nghĩa và ngay cả nghĩa “ đen “có khi học sinh cũng chưa hiểu đầy đủ và chính xác, hệ thống bài tập chưaphong phú để học sinh vận dụng vốn từ đã học. Bên cạnh đó giáo viên chưa chú ý hướng dẩn học sinh phươngpháp học tập phù hợp và vận dụng vào thực tế. Nguyên nhân khách quan là đasố học sinh thuộc gia đình nghèo có hoàn cảnh khó khăn, học sinh ngoài việcđi học ở trường còn phải làm thuê kiếm sống phụ giúp gia đình nên thời gianhọc tập ở nhà rất hạn chế. Ngoài ra cách giao tiếp ứng xử đối với mọi ngườicác em rất nhút nhát, e dè . Đó là nguyên nhân mà tôi bức xúc, trăn trở để tìm ra một số biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng việt phân môn Từ ngữ.II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀHoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -2-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn từ ngữ cho học sinh đốivới chương trình ngữ văn bậc THCS qua quá trình đổi mới sách giáo khoa nóichung và lớp 7 nói riêng. Theo tôi cần áp dụng một số biện pháp sau 1/ Việc giải nghĩa từ cho học sinh phải đầy đủ chính xác. Điều quan trọng trong việc từ Ngữ là giúp học sinh hiểu đúng vàchính xác nghĩa của từ ngữ. Muốn vậy giáo viên phải giải nghĩa từ, thôngthường việc giải nghĩa từ cần giúp cho học sinh Học sinh phải nắm được nghĩa chính lẫn nghĩa phụ (nghĩa đen vànghĩa bóng ) Ví dụ : từ “Trông “ HS phải nắm được nghĩa chính của từ này là“nhìn”các nghĩa phụ là “mong”, “coi giữ”… Nhưng việc giải nghĩa từ trên kiến HS khó phân biệt nghĩa chính vànghĩa phụ của từ. Vì thế cách giải nghĩa tốt nhất là sự phát triển các mối quanhệ của từ nhiều nghĩa. Nói như vậy có nghĩa là sự phát triển ngữ nghĩa của từcó một cơ sở, một lí do nhất định, có thể giải thích được chẳng hạn các nghĩacủa từ như từ “chân” (1) “chân” bộ phận dưới của cơ thể của người hay động vật dùng để đứng (2) “chân” bộ phận dưới của một số đồ dùng, có tác dụng đở cho bộ phận khác (chân bàn, chân giường ) (3) “chân” phần dưới của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nềnHoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -3-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 Chúng ta có thể thấy rõ cơ sở chung của sự phát triển nghĩa ở đây lànét nghĩa “ bộ phận dưới cùng” có như thế thì HS dễ dàng phân biệt đượcnghĩa chính và nghĩa phụ Giáo viên cần lưu ý HS cần tham khảo them sách vở và giáo viêncũng dựa vào từ điển để trách sai sót trong giải nghĩa của từ, đồng thời tronggiải nghĩa của từ cần đặt trong văn cảnh, sử dụng các ví dụ vui, hấp dẫn, cáccâu tục ngữ, thành ngữ… Để giúp HS dễ nhớ,dễ hiểu qua đó mà nắm đượcnghĩa của từ . 2) Coi trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh Mở rộng vốn từ cho học sinh là một nhiệm vụ cơ bản của phân môntừ ngữ, khi có vốn từ phong phú HS sẽ rất thuận lợi trong hoạt động gioa tiếpvà hoạt động tư duy, có thể mở rộng vốn từ cho học sinh bằng nhiều cách khácnhau : 2.1 Phương pháp ghép từ Xuất phát từ một từ gốc, bằng phương pháp giúp học sinh tìm ra từmới Ví dụ : Giáo viên lần lượt cho từ : “Học”, “Bà”,”Giầy” học sinh dễdàng tìm ra từ mới để tao từ ghép : “Học”: học sinh, học tập, học hành, học đường …. “Bà” : Bà nội, Bà ngoại, Bà cô, Bà dì …Hoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -4-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 “Giầy”: Giầy dép,giầy vớ … Bằng phương pháp ghép từ như trên học sinh dễ dàng nhận biết đâu làtừ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . 2.2 Phương pháp láy Đây là phương pháp giúp học sinh tìm ra các từ mới bằng nhiều cách,lặp lại phụ âm đầu, vần hay toàn bộ từ đã có. Các từ mới này có thể làm giảmnhẹ sắc thái từ hoặc tăng tốc độ, tính chất… của các sự vật hoặc hiện tượng nóiđến . Ví dụ : Bài từ láy tiết 11 ngữ văn 7 tập một : giáo viên cho từ “xinh’bằng phương pháp láy, học sinh tìm ra từ mới “xinh xinh” Giáo viên đưa ra cho học sinh từ “ló”, Giáo viên cho học sinh tìm ratừ mới để tạo từ láy lập lại phụ âm đầu. Học sinh có thể tìm ra nhiều từ có từ lótrong đó như “lấp ló” 2.3 Phương pháp liên tưởng Giáo viên nhắc lại kiến thức đã học của bài “từ đồng âm” “từ tráinghĩa”, từ một từ cho trước, học sinh tìm ra những từ gần nghĩa với t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữ trong trương trình Ngữ văn 7Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – PHÂN MÔN TỪ NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 *****************Hoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -1-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng việt- phân môn từ ngữ là phân môn có vị trí quan trọng trongchương trình Trung học cơ sở (THCS) nói chung và lớp 7 nói riêng. Nó trangbị vốn từ thông thường cần thiết rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy vànăng lực thực hành những kĩ năng về Tiếng việt, đồng thời rèn luyện cho họcsinh ngôn ngữ giao tiếp ứng xử . Tuy nhiên, trên thực tế việc dạy phân môn từ ngữ ở trường THCScó nhiều thiếu sót nhất định, nguyên nhân chủ quan là do giáo viên chưa quantâm đến việc mở rộng vốn từ cho học sinh, việc giải nghĩa từ chưa giúp chohọc sinh nắm được nghĩa “bóng “ của từ nhiều nghĩa và ngay cả nghĩa “ đen “có khi học sinh cũng chưa hiểu đầy đủ và chính xác, hệ thống bài tập chưaphong phú để học sinh vận dụng vốn từ đã học. Bên cạnh đó giáo viên chưa chú ý hướng dẩn học sinh phươngpháp học tập phù hợp và vận dụng vào thực tế. Nguyên nhân khách quan là đasố học sinh thuộc gia đình nghèo có hoàn cảnh khó khăn, học sinh ngoài việcđi học ở trường còn phải làm thuê kiếm sống phụ giúp gia đình nên thời gianhọc tập ở nhà rất hạn chế. Ngoài ra cách giao tiếp ứng xử đối với mọi ngườicác em rất nhút nhát, e dè . Đó là nguyên nhân mà tôi bức xúc, trăn trở để tìm ra một số biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng việt phân môn Từ ngữ.II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀHoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -2-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn từ ngữ cho học sinh đốivới chương trình ngữ văn bậc THCS qua quá trình đổi mới sách giáo khoa nóichung và lớp 7 nói riêng. Theo tôi cần áp dụng một số biện pháp sau 1/ Việc giải nghĩa từ cho học sinh phải đầy đủ chính xác. Điều quan trọng trong việc từ Ngữ là giúp học sinh hiểu đúng vàchính xác nghĩa của từ ngữ. Muốn vậy giáo viên phải giải nghĩa từ, thôngthường việc giải nghĩa từ cần giúp cho học sinh Học sinh phải nắm được nghĩa chính lẫn nghĩa phụ (nghĩa đen vànghĩa bóng ) Ví dụ : từ “Trông “ HS phải nắm được nghĩa chính của từ này là“nhìn”các nghĩa phụ là “mong”, “coi giữ”… Nhưng việc giải nghĩa từ trên kiến HS khó phân biệt nghĩa chính vànghĩa phụ của từ. Vì thế cách giải nghĩa tốt nhất là sự phát triển các mối quanhệ của từ nhiều nghĩa. Nói như vậy có nghĩa là sự phát triển ngữ nghĩa của từcó một cơ sở, một lí do nhất định, có thể giải thích được chẳng hạn các nghĩacủa từ như từ “chân” (1) “chân” bộ phận dưới của cơ thể của người hay động vật dùng để đứng (2) “chân” bộ phận dưới của một số đồ dùng, có tác dụng đở cho bộ phận khác (chân bàn, chân giường ) (3) “chân” phần dưới của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nềnHoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -3-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 Chúng ta có thể thấy rõ cơ sở chung của sự phát triển nghĩa ở đây lànét nghĩa “ bộ phận dưới cùng” có như thế thì HS dễ dàng phân biệt đượcnghĩa chính và nghĩa phụ Giáo viên cần lưu ý HS cần tham khảo them sách vở và giáo viêncũng dựa vào từ điển để trách sai sót trong giải nghĩa của từ, đồng thời tronggiải nghĩa của từ cần đặt trong văn cảnh, sử dụng các ví dụ vui, hấp dẫn, cáccâu tục ngữ, thành ngữ… Để giúp HS dễ nhớ,dễ hiểu qua đó mà nắm đượcnghĩa của từ . 2) Coi trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh Mở rộng vốn từ cho học sinh là một nhiệm vụ cơ bản của phân môntừ ngữ, khi có vốn từ phong phú HS sẽ rất thuận lợi trong hoạt động gioa tiếpvà hoạt động tư duy, có thể mở rộng vốn từ cho học sinh bằng nhiều cách khácnhau : 2.1 Phương pháp ghép từ Xuất phát từ một từ gốc, bằng phương pháp giúp học sinh tìm ra từmới Ví dụ : Giáo viên lần lượt cho từ : “Học”, “Bà”,”Giầy” học sinh dễdàng tìm ra từ mới để tao từ ghép : “Học”: học sinh, học tập, học hành, học đường …. “Bà” : Bà nội, Bà ngoại, Bà cô, Bà dì …Hoµng ThÕ Quang - Trêng THCS Hång Thuû -4-Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt- phân môn Từ ngữtrong trương trình Ngữ văn 7 “Giầy”: Giầy dép,giầy vớ … Bằng phương pháp ghép từ như trên học sinh dễ dàng nhận biết đâu làtừ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . 2.2 Phương pháp láy Đây là phương pháp giúp học sinh tìm ra các từ mới bằng nhiều cách,lặp lại phụ âm đầu, vần hay toàn bộ từ đã có. Các từ mới này có thể làm giảmnhẹ sắc thái từ hoặc tăng tốc độ, tính chất… của các sự vật hoặc hiện tượng nóiđến . Ví dụ : Bài từ láy tiết 11 ngữ văn 7 tập một : giáo viên cho từ “xinh’bằng phương pháp láy, học sinh tìm ra từ mới “xinh xinh” Giáo viên đưa ra cho học sinh từ “ló”, Giáo viên cho học sinh tìm ratừ mới để tạo từ láy lập lại phụ âm đầu. Học sinh có thể tìm ra nhiều từ có từ lótrong đó như “lấp ló” 2.3 Phương pháp liên tưởng Giáo viên nhắc lại kiến thức đã học của bài “từ đồng âm” “từ tráinghĩa”, từ một từ cho trước, học sinh tìm ra những từ gần nghĩa với t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Việt Nâng cao chất lượng dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn lớp 7 Sáng kiến kinh nghiệm THCS Sáng kiến giảng dạy Kinh nghiệm giảng dạy Phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 281 0 0
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 214 1 0 -
22 trang 186 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phần mềm Lecture maker để soạn giảng giáo án điện tử E-learning
23 trang 180 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
13 trang 149 0 0
-
22 trang 121 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 109 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 108 0 0