Danh mục

SKKN: Một số biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm học tập cộng đồng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

SKKN: Một số biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm học tập cộng đồng
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Thực tế cho thấy nhu cầu học tập thường xuyên đã trở thành thiết yếu đối với nhiều người. Các loại hình giáo dục- đào tạo và hình thức học được đa dạng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu học ngày càng tăng của xã hội. Mời quý vị tham khảo bài SKKN với hy vọng bài viết sẽ thật hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Một số biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm học tập cộng đồng Së gi¸o dôc vμ ®μo t¹o lμo cai Trung t©m gi¸o dôc th−êng xuyªn v¨n bμn S¸ng kiÕn kinh nghiÖm“Mét sè biÖn ph¸p nh»m ®em l¹i hiÖu qu¶ trong viÖc Tæ chøc më c¸c líp båi d−ìng kiÕn thøc T¹i c¸c trung t©m häc tËp céng ®ång” Hä vµ tªn: Hoμng Ngäc V©n §¬n vÞ: Trung t©m GDTX huyÖn V¨n Bµn V¨n Bμn, ngμy 25 th¸ng 4 n¨m 2011 1 Mét sè biÖn ph¸p nh»m ®em l¹i hiÖu qu¶ trong viÖc Tæ chøc më c¸c líp båi d−ìng kiÕn thøc T¹i c¸c trung t©m häc tËp céng ®ång PhÇn thø nhÊt ®Æt vÊn ®Ò I. LÝ do chän ®Ò tμi: Bước vào thế kỷ XXI, một trong những nhân tố quyết định, thúc đẩy quátrình hội nhập quốc tế là chất lượng nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Chính vìthế, sự thách thức đối với mỗi quốc gia là phải trở thành một xã hội học tập vàphải bảo đảm cho công dân của mình được trang bị kiến thức, kĩ năng và taynghề cao. Giáo dục thường xuyên ngày nay đã trở thành công cụ để mở rộng tạocơ hội học tập cho mọi người và xây dựng xã hội học tập. Việt Nam không thểnằm ngoài xu thế chung đó. Trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xãhội, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đến nhân tố con người, coi sự phát triểncon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực chính của sự phát triển kinh tế xãhội. Giáo dục đào tạo được xem là cơ sở để phát huy nguồn lực con người. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 chỉ rõ quan điểm:xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trìnhđộ được học tập thường xuyên, học suốt đời. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “đẩy mạnhphong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy vàkhông chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xãhội học tập”. Thực tế cho thấy nhu cầu học tập thường xuyên đã trở thành thiết yếu đốivới nhiều người. Các loại hình giáo dục- đào tạo và hình thức học được đa dạnghoá nhằm đáp ứng nhu cầu học ngày càng tăng của xã hội. Trung tâm học tậpcộng đồng (HTCĐ), một trong những cơ sở của giáo dục thường xuyên đượchình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người trong cộng đồng tại cácxã, phường được học tập, được trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần tăng năngsuất lao động, giải quyết việc làm, làm lành mạnh các quan hệ xã hội trong cộngđồng. Hiện nay cả nước đã có khoảng gần 10.000 trung tâm HTCĐ đang hoạt 2động và các trung tâm HTCĐ này đã thực sự trở thành trường học của nhân dânlao động, là công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ cơ sở. Điều đó chothấy việc phát triển các trung tâm HTCĐ là cần thiết và đã trở thành xu thế tấtyếu của xã hội. Sau 4 năm thực hiện Đề án: “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 -2010”, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trung tâm HTCĐ bước đầu cũngbộc lộ một số yếu kém, hạn chế nhất định. Một số trung tâm HTCĐ hoạt độngchưa hiệu quả, nội dung, hình thức hoạt động còn nghèo nàn, cơ sở vật chất yếukém, kinh phí duy trì cho các hoạt động thường xuyên còn hạn hẹp, cơ cấu tổchức bộ máy chưa hợp lý, cơ chế vận hành còn nhiều lúng túng. Đặc biệt là nộidung dạy học còn rất nghèo nàn; khả năng điều hành, quản lý của Chủ nhiệmtrung tâm, cán bộ chuyên trách và đội ngũ giáo viên, cộng tác viên còn nhiều bấtcập. Từ những tồn tại trên đây, việc tìm ra giải pháp, biện pháp quản lý pháttriển bền vững các trung tâm HTCĐ đang là một đòi hỏi cấp bách cần giảiquyết. Lào Cai là một tỉnh miền núi, biên giới phía bắc của tổ quốc nơi hội tụcủa trên 20 dân tộc anh em, một trung tâm văn hóa của khu vực. Bởi vậy, sựhiện diện, đóng góp của giáo dục nói chung và các trung tâm HTCĐ nói riêng cóý nghĩa nhất định. Văn Bàn là một huyện điển hình về nhiều mặt của tỉnh LàoCai. Trong những năm qua, các trung tâm HTCĐ của huyện đã có những đónggóp đáng kể vào thành tích chung của giáo dục Lào Cai song cũng còn hạn chế:đó là việc tổ chức các hoạt động của trung tâm HTCĐ chưa mang lại hiệu quảcao về quản lý cũng như chất lượng hoạt động. Với các lý do kể trên, tác giả đãchọn đề tài “Một số biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mởcác lớp bồi dưỡng kiến thức tại các trung tâm học tập cộng đồng” để nghiêncứu. II. Mục đích nghiên cứu: Bản thân tự nghiên cứu các văn bản của Chính phủ, các văn bản của BộGD&ĐT, các văn bản của tỉnh, tự nghiên cứu các tài liệu viết về nội dung hoạt độngcủa Trung tâm học tập cộng đồng, tìm hiểu thực tế về các hoạt động đang diễn ra tạicác trung tâm HTCĐ các xã, thị trấn trong toàn huyện . Từ đó tìm ra những biện phápnhằm đem lại hiệu quả trong việc tổ chức mở các lớp bồi dưỡng kiến thức tại cáctrung tâm HTCĐ. ...

Tài liệu được xem nhiều: